Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 30 - 34)

1.2. Các mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng:

1.2.2. Mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng hệ thống ngân hàng Ấn Độ giai đoạn

giai đoạn 2000-2009:

Nghiên cứu của Thamjan (2009) đã xây dựng mơ hình BSF – tham số để cảnh báo khủng hoảng HTNH tại Ấn Độ. Trong nghiên cứu của mình, tác giả nhận định các Ngân hàng thƣơng mại Ấn Độ phải đối mặt với 3 loại rủi ro lớn bao gồm rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng và rủi ro tỷ giá. Bên cạnh đó, tác giả đƣa thêm một số biến cho phù hợp với đặc thù ở Ấn Độ.

Xác định các giai đoạn xảy ra khủng hoảng bằng phƣơng pháp chỉ số BSF theo tháng cho ngành ngân hàng Ấn Độ:

BSF-1 =

BSF-2 =

Trong đó:

- Dep : Tổng tiền gửi thực.

- Cred : Tín dụng cho các ngành phi thực phẩm.

- Inv : Đầu tƣ vào các chứng khoán đƣợc niêm yết và chứng khoản không yêu cầu tỷ lệ thanh khoản bắt buộc.

- FCA : Tài sản có ngoại tệ. - FCL : Tài sản nợ ngoại tệ. - Resv : Dự trữ ngoại hối rịng.

- µ : Trung bình trọng số của các biến. - σ : Độ lệch chuẩn từng biến.

Chỉ số BSF-2 đƣợc xây dựng để xem xét đến việc liệu sự rút vốn ồ ạt trong HTNH nội địa tại Ấn Độ có đóng bất kỳ một vai trò quan trọng nào trong suốt giai đoạn yếu kém của HTNH tại quốc gia này hay không. Việc xác định giai đoạn xảy ra khủng hoảng đƣợc dựa vào một mức ngƣỡng nhất định. Theo đó:

- BSF ≥ 0 : Giai đoạn khơng có khủng hoảng. - BSF < 0 : Giai đoạn xảy ra đổ vỡ.

Dựa vào mức ngƣỡng φ, các giai đoạn xảy ra đổ vỡ mức độ trung bình và cao đƣợc xác định nhƣ sau:

- Đổ vỡ ở mức trung bình (MF) : -φ ≤ BSF < 0. - Đổ vỡ ở mức cao (HF) : BSF < - φ. Trong đó: φ là độ lệch chuẩn của các chỉ số BSF.

Biểu đồ 1.2 biểu diễn các chỉ số BSF cho ngành ngân hàng Ấn Độ trong giai đoạn từ tháng 3/2000 đến tháng 11/2009. Giai đoạn xảy ra đổ vỡ ở mức cao đƣợc biểu diễn bằng những khu vực màu đen mờ. Từ biểu đồ, ta có thể thấy hai chỉ số BSF-1 và BSF-2 có sự biến động cùng chiều và rất tƣơng đồng. Từ đó, tác giả đã phần nào kết luận rằng, sự rút vốn ồ ạt khỏi HTNH không tác động quá nhiều đến việc gây ra căng thẳng trong HTNH tại Ấn Độ. Điều này có thể đƣợc giải thích là nhờ vào cơ chế bảo hiểm tiền gửi của Ấn Độ. Giá trị mức ngƣỡng đƣợc xác định cho chỉ số BSF-1 và BSF-2 lần lƣợt là 0,43 và 0,39.

Biểu đồ 1.2: Chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng Ấn Độ (3/2000-11/2009)

Nguồn: Thangjam Rajeshwar Singh (2009), “Ordered Probit model of Early Warning System for Preding Financial Crisis in India”, trang 11.

Chỉ số BSF đã đƣợc xây dựng chỉ ra rằng, ngành ngân hàng Ấn Độ đã trải qua 19 giai đoạn (pha) đổ vỡ ở mức trung bình và 8 giai đoạn đổ vỡ ở mức cao trong suốt khoảng thời gian nghiên cứu. Tất cả các giai đoạn trên đã đƣợc thể hiện tại Bảng 1.1. Dựa vào thời gian xảy ra các giai đoạn đổ vỡ, tác giả đã xác định đƣợc

khủng hoảng hệ thống tại Ấn Độ trong các khoảng thời gian sau: (1) Tháng 3/2000 – Tháng 10/2000; (2) Tháng 12/2001 – Tháng 6/2001; (3) Tháng 8/2002 – Tháng 9/2004; (4) Tháng 6/2008 – Tháng 11/2008.

Bảng 1.1: Các giai đoạn đổ vỡ theo mức độ của ngành ngân hàng Ấn Độ

BSF-1 BSF-2

Mức trung bình Mức cao Mức trung bình Mức cao

--------- 3/2000 – 10/2000 --------- 03/2000 - 07/2000 08/2000 09/2000 10/2000 --------- 12/2001 – 4/2002 --------- 12/2001 – 01/2002 02/2002 03/2002- 04/2002 --------- 06/2002 --------- 06/2002 --------- 09/2002 – 04/2003 05/2003 – 02/2004 08/2002 – 04/2003 05/2003 06/2003 07/2003 – 02/2004 03/2004 – 04/2004 05/2004 – 09/2004 03/2004 – 04/2004 05/2004 – 07/2004 10/2004 – 12/2004 --------- 08/2004 09/2004 03/2005 – 05/2005 --------- --------- --------- 01/2006 – 02/2006 --------- 01/2006 – 02/2006 --------- 10/2006 --------- 10/2006 --------- --------- --------- 12/2006 --------- --------- --------- 04/2007 --------- 03/2008 --------- 03/2008 --------- 06/2008 07/2008 – 10/2008 06/2008 07/2008 – 10/2008 11/2008 --------- 11/2008 --------- --------- --------- 01/2009 --------- --------- --------- 09/2009 --------- 11/2009 --------- 11/2009 ---------

Nguồn: Thangjam Rajeshwar Singh (2008), “Ordered Probit model of Early Warning Systemor Preding Financial Crisis in India”, trang 12.

Trong suốt giai đoạn giữa năm 2008 cho đến cuối năm 2009, trong khi HTNH tại nhiều quốc gia bị tác động nặng nề bởi cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu thì ngành ngân hàng Ấn Độ dƣờng nhƣ lại ít bị chịu ảnh hƣởng. Chỉ số BSF của Ấn Độ trong hai năm 2008 - 2009 chỉ trải qua giai đoạn khủng hoảng mang tính hệ thống từ tháng 6 đến tháng 11 năm 2008; còn sang năm 2009, HTNH của quốc gia này không chứng kiến bất kỳ một sự “bất ổn” nào (ngoại trừ tháng 11).

trƣờng tài chính thế giới, đƣợc giải thích chủ yếu qua khả năng điều hành linh hoạt và đa dạng của NHTW Ấn Độ. Trong giai đoạn này, mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức từ việc kiềm chế lạm phát từ nửa cuối năm 2008 đến kiềm chế đà giảm tăng trƣởng cũng nhƣ duy trì tính ổn định của HTNH và định chế tài chính, nhƣng RBI vẫn đƣa ra đƣợc những chính sách kết hợp phát huy tác dụng tốt trong việc đảm bảo tính thanh khoản của cả đồng Rupee và đồng đơ-la, duy trì một thị trƣờng hấp dẫn đối với các nhà đầu tƣ thông qua việc áp dụng chính sách hạ lãi suất, giảm mức yêu cầu dự trữ và các chính sách trên thị trƣờng ngoại hối.

Lựa chọn các chỉ số cảnh báo cho khủng hoảng ngân hàng tại Ấn Độ: Trƣớc khi tiến hành xây dựng mơ hình cảnh báo sớm khủng hoảng HTNH tại Ấn Độ, tác giả đã lựa chọn các biến giải thích phù hợp để đƣa vào mơ hình. Tác giả Thangjam đã phân tích trên cơ sở tính chất của HTNH Ấn Độ nói riêng và nền kinh tế Ấn Độ giai đoạn 2000 – 2009 nói chung, cùng với những kết quả nghiên cứu thực nghiệm về hệ thống cảnh báo sớm khủng hoảng tài chính trƣớc đó để đƣa ra các biến giải thích cho mơ hình của mình gồm 12 biến: Dự trữ ngoại hối; tỷ lệ tài sản có ngoại tệ/tài sản nợ ngoại tệ; xuất khẩu; nhập khẩu; tỷ lệ cung tiền M3/dự trữ ngoại hối; hệ số nhân cung tiền M3; sản lƣợng đầu ra của nền kinh tế; lãi suất call money; lợi suất thực T-bill 91 ngày; chỉ số giá chứng khoán, chỉ số lạm phát và tỷ lệ tổng tín dụng/ tổng tiền gửi.

Ƣớc lƣợng xác suất xảy ra khủng hoảng ngân hàng tại Ấn Độ bằng phƣơng pháp tham số: Dựa trên chỉ số BFS xác định các giai đoạn khủng hoảng ngân hàng của Ấn Độ, tác giả Thangjam đã sử dụng mơ hình Ordered Probit để dự đoán những giai đoạn khủng hoảng khác nhau của nƣớc này. Theo đó, biến phụ thuộc đƣợc phân loại thành các giá trị 0, 1 và 2 tƣơng ứng với tình trạng khủng hoảng: khơng có khủng hoảng, đổ vỡ mức trung bình và tính đổ vỡ cao.

Cách xây dựng chỉ số đổ vỡ ngành ngân hàng Ấn Độ của Thangjam đã có một số thay đổi so với trong nghiên cứu ban đầu của Kibritciouglu (2002). Cơng thức tính chỉ số BSF đã đƣợc đƣa thêm 3 biến mới đó là: Tài sản có bằng ngoại tệ; đầu tƣ và dự trữ ngoại hối. Việc đƣa thêm 3 biến mới này đã phản ánh rõ hơn về

những rủi ro mà HTNH Ấn Độ gặp phải. Đặc biệt, rủi ro tỷ giá không chỉ đƣợc phản ánh qua mỗi biến “Tài sản nợ ngoại tệ”, mà cịn qua hai biến khác là “Tài sản có ngoại tệ” và “Dự trữ ngoại hối”. Thêm vào đó, mức ngƣỡng khủng hoảng khơng còn là 0.5, mà thay vào đó là giá trị độ lệch chuẩn của tất cả các BSF theo tháng. Thực tế ở Ấn Độ, cả hai mức ngƣỡng của BSF-1 và BSF-2 đều nhỏ hơn 0.5. Điều này cho thấy, mức biến động trong tính đổ vỡ của HTNH Ấn Độ thấp hơn so với mức 0.5 đƣợc đƣa ra trong nghiên cứu ban đầu.

Sau đó, tác giả Thangjam đã sử dụng mơ hình Ordered Probit với 12 biến giải thích đƣợc lựa chọn ở trên, kết quả mơ hình đã dự báo đƣợc chính xác 87% các giai đoạn khủng hoảng trong HTNH với cửa sổ ngƣỡng là 6 tháng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 30 - 34)