Phòng ngừa rủi ro lãi suất:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 81)

3.2. Các biện pháp hồn thiện mơ hình cảnh báo sớm và phịng ngừa khủng hoảng

3.2.3.6.Phòng ngừa rủi ro lãi suất:

Để hạn chế, phòng ngừa rủi ro lãi suất, các ngân hàng cần:

- Duy trì sự cân đối các khoản nhạy cảm với lãi suất bên tài sản nợ với tài sản có.

- Sử dụng chính sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt đối với những khoản vay lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tƣơng xứng, hoặc thực hiện cơ chế lãi suất thả nổi.

- Sử dụng các cơng cụ tài chính mới để hạn chế rủi ro ngoại bảng, nhƣ sử dụng các nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn về tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn về lãi suất tiền vay, thực hiện hợp đồng tƣơng lai do không cân xứng tài sản nợ và tài sản có; thực hiện nghiệp vụ hốn đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất.

- Thực hiện tốt cơng tác dự phịng rủi ro lãi suất. Lập dự phòng là một trong những biện pháp chủ yếu đƣợc các ngân hàng áp dụng nhằm chống đỡ rủi ro quá lớn có thể xảy ra do thái độ của khách hàng cũng nhƣ biến động môi trƣờng kinh tế. Cũng giống nhƣ quản lý rủi ro tín dụng, để cơng tác quản lý rủi ro lãi suất đạt hiệu quả cao cần phải hiểu rõ nội dung và nhận thức đúng đắn cơng tác “dự phịng giảm giá tài sản” và “quỹ dự phòng rủi ro”. “Quỹ dự phịng rủi ro” là một hình thức dự trữ tài chính chuyên dùng đƣợc trích ra từ lợi nhuận sau thuế nhằm có nguồn để bù đắp thiệt hại khi có rủi ro xảy ra. Vấn đề trích lập quỹ chủ yếu phát sinh từ yêu cầu quản lý tài chính, khơng phải là địi hỏi của kế tốn.

- Sử dụng các cơng cụ phịng ngừa rủi ro lãi suất.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vận dụng mô hình cảnh báo sớm trong cảnh báo khủng hoảng hệ thống ngân hàng việt nam (Trang 81)