1. Bánh tét miền Trung
2.2 Cách làm nem chua
Chọn miếng thịt thật tươi, lọc hết gân, xơ. Rửa sạch, thấm thật khô, thái miếng rồi cất vào ngăn đá tủ lạnh cho thịt đông lại vừa đủ tạo thành một lớp băng mỏng phủ bên ngồi.
Bì mua loại đã thái sợi để làm nem chạo nhưng chưa trộn thính. Hoặc tự làm bì thái sợ bằng cách: cạo sạch lơng, luộc chín, thấm khơ, lạng mỡ dính phía dưới rồi thái sợi mỏng. Mẹo dễ thái bì là nên thái khi bì cịn nóng sẽ rất mềm.
Bỏ thịt đang ở dạng đông đá vào máy xay nhuyễn cùng với 3 củ tỏi, muối, đường, gia vị, nước mắm, hạt tiêu. Ngay khi thịt nhuyễn thì dừng lại (thịt vẫn có độ lạnh) kẻo xay kĩ quá thịt bị nóng dẫn đến bở. Nếu máy xay khơng đủ lớn thì chia thịt ra xay thành nhiều mẻ nhỏ, vẫn nguyên tắc trên.
Cho thịt và bì vào một âu lớn, trộn đều cùng với gói gia vị nem to trước. Dùng máy quết là tốt nhất, cần đảm bảo cho thịt ln lạnh trong q trình làm, vì vậy nếu thao tác chậm thì sau mỗi khâu các bạn có thể cho thịt vào tủ lạnh, nem làm chín bằng nhiệt lạnh sẽ có màu đỏ đẹp.
Khi thịt đã được quết đều thì cho gói gia vị nem nhỏ vào, thao tác phải thật nhạnh tay vì gói gia vị nhỏ làm thịt kết dính và mau chóng cứng lại tạo thành các khe hở.
Trải màng nilon bọc thực phẩm. Trút thịt cùng ớt, tỏi, lá ổi vào rồi gói chặt lại. Nhớ nhanh tay nhé, tổng thời gian cho khâu này không quá 3 phút.
Để thịt ở nhiệt độ phòng 24h cho thịt lên men, sau đó có thể dùng được. Cất nem vào tủ lạnh để ăn dần.
Dưa món là món ăn ưa thích, ăn kèm bánh chưng, bánh tét của người dân miền Trung và miền Nam trong những ngày Tết. Món này tuy đơn giản nhưng để thật sự bắt miệng người ăn thì cũng khơng phải dễ. Cùng tham khảo ngay cơng thức làm dưa món sau đây để chuẩn bị một món ăn hấp dẫn cho gia đình mình nhé! 3.1Nguyên liệu Đu đủ sống: 1 trái Cà rốt: 2 củ Củ kiệu: 200 gr Ớt: 5 trái Hành tím: 200 gr Su hào: 2 củ Đường: 600 gr Nước mắm: 600 ml 3.2Cách chế biến dưa món Bước 1: Sơ chế nguyên liệu
Tiến hành bỏ rễ, lột vỏ của củ kiệu và hành tím. Đem ngâm nước muối pha lỗng trong vịng 1 tiếng cho sạch rồi vớt ra rổ, để ráo.
Các loại củ gồm cà rốt, đu đủ, su hào bạn đem rửa sạch rồi thái nhỏ ra. Khơng nên thái q nhỏ vì khi phơi sẽ bị teo lại.
Sau đó, cho tất cả nguyên liệu vào ngâm trong nước muối. Sau 20 phút thì vớt ra, xả nước sạch rồi bóp cho ra bớt nước. Lặp lại thao tác như vậy từ 2 – 3 lần để cho nguyên liệu không bị hăng.
Bước 2: Phơi khô nguyên liệu
Đem tất cả ngun liệu đi phơi khơ ngồi nắng. Thời gian phơi khơ khoảng 20 tiếng. Sau đó bạn lại đem chúng vào trụng qua nước sôi cho sạch lại rồi để ráo nước.
Nếu khơng có thời gian phơi nắng, bạn có thể đem tất cả chỗ rau củ trên cho vào lị nướng, sấy khơ ở 100 độ C, cho đến khi rau củ khô héo, trong lúc sấy nhớ đảo tay liên tục cho tất cả được khô đều.
Bước 3: Chế biến dưa món
Bắc nồi lên bếp. Cho vào nồi 500ml nước mắm cùng 500 gram đường. Tiếp tục nêm thêm 1 muỗng bột ngọt rồi đợi đến khi đường tan hết thì tắt bếp.
Bạn tiến hành bỏ nguyên liệu phơi khô gồm củ kiệu, đu đủ, su hào, củ kiệu, hành tím và ớt vào hũ sạch. Sau đó đổ tiếp hỗn hợp nước mắm đường đã để nguội vào.
Cố gắng điều chỉnh sao cho phần nước mắm đường phải ngập hết các loại rau củ. Để khoảng 2 – 3 ngày là dưa món bắt đầu ngấm và có thể ăn được.
Bước 4: Thành phẩm
Dưa món giịn ngon, chua ngọt cay cực hấp dẫn ăn kèm với bánh chưng, bánh tét ngày Tết là ngon hết sẩy đấy nhé!
Mẹo thực hiện thành công:
Cà rốt, su hào mua loại còn tươi, mới; đu đủ mua loại cịn xanh để khi làm lên nó được giịn ngon.
Nước mắm làm dưa món các bạn có thể sử dụng nước mắm ăn của mình hàng ngày như nước mắm nam ngư, chin-su,... vì nó có độ mặn vừa phải, lại thơm nữa.
Bảo quản dưa món trong ngăn mát tủ lạnh và dưa món sẽ thơm ngon, giữ được lâu, an toàn hơn khi bảo quản trong hũ thủy tinh nhé!
4. Tôm chua
Tôm chua ngọt thường dùng làm nộm hoặc chấm với các món luộc, rau cuốn bánh tráng được rất nhiều người u thích. Hiện nay, món ăn này được bán ở rất nhiều nơi nhưng những sản phẩm làm sẵn thường khiến người dùng e ngại về vấn đề an toàn thực phẩm và chất lượng hương vị.