Quy trình nghiên cứu xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch của tiểu thương TPHCM (Trang 27)

6. Kết cấu của luận vă n

1.6 Quy trình nghiên cứu xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch

Hình 1.3 : Quy trình nghiên cứu

1.6.1 Xác định vn đề

Tiểu thương có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng không? Câu trả lời là có. Theo như các đặc điểm đã trình bày về tiểu thương, nhìn chung hiện nay, tiểu thương thường có nhu cầu rất lớn để vay tiền bổ sung nguồn vốn kinh doanh, vay tiền để thỏa mãn các mục đích tiêu dùng cá nhân hoặc chuyển tiền

Nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đế xu hướng lựa chọn ngân

hàng giao dịch của tiểu thương Câu hi nghiên cu - Các yếu tố chính nào ảnh hưởng xu hướng lựa chọn ngân hàng của tiểu thương ? - Có sự khác biệt trong lựa chọn giữa giới tính và độ tuổi? Mc tiêu nghiên cu - Khám phá các yếu tố chính đo lường ‘Chất lượng cảm nhận ‘ và giá cả cảm nhận’ ảnh hưởng xu hướng lựa chọn? - Đưa ra đề xuất và kiến nghị. Thiết kế nghiên cu - Nguồn dữ liệu - Phương pháp thu thập dữ liệu Thu thp và phân tích - Thu thập dữ liệu - Phân tích dữ liệu

cho đối tác kinh doanh hay đơn giản là gửi tiết kiệm khi có nguồn tiền nhàn rỗi. Tiểu thương có phải là khách hàng tiềm năng không? Phần lý do chọn đề

tài đã xác định tiểu thương là lực lượng đông đảo và việc tiếp cận và sử dụng các sản phẩm dịch vụ của ngành ngân hàng của tiểu thương nước ta hiện nay còn rất khiêm tốn, cộng với nhu cầu cần sử dụng dịch vụ ngân hàng trong thời đại tồn cầu hóa hiện nay cho nên họ là đối tượng khách hàng tiềm năng của các ngân hàng.

Vậy vấn đề ở đây là cần nghiên cứu xem xu hướng lựa chọn ngân hàng của tiểu thương hiện nay như thế nào, họ quan tâm đến điều gì, mức độ của những yếu tố đó ra sao, và xu hướng lựa chọn của họ có giống nhau đối với tất cảđối tượng tiểu thương hay không.

1.6.2 Câu hi nghiên cu

Các thông tin cần xác định ởđây bao gồm:

- Những thuộc tính, yếu tố cơ bản thể hiện, đo lường các thành phần giá trị nói trên.

- Đánh giá, cho điểm mức độ quan trọng của tiểu thương đối với từng yếu tố, thuộc tính.

- Mối quan hệ giữa các thành phần giá trị và đánh giá chung của tiểu thương về dịch vụ ngân hàng. Các thành phần giá trịảnh hưởng như thế nào, tác

động ra sao đối với thị hiếu lựa chọn ngân hàng của tiểu thương ?

- Có sự khác biệt hay không trong xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch giữa tiểu thương có giới tính khác nhau, độ tuổi khác nhau ?

1.6.3 Mc tiêu nghiên cu

Mục tiêu nghiên cứu bao gồm :

- Khám phá các yếu tố chính đo lường “Chất lượng cảm nhận “ và “Giá cả cảm nhận” có ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch của tiểu thương TP.HCM.

- Đưa ra các ý kiến đề xuất, hướng đi cho các ngân hàng và một số kiến nghịđối với chính phủ.

1.6.4 Thiết kế nghiên cu Ngun d liu Ngun d liu

Số liệu được sử dụng trong đề tài chủ yếu là số liệu sơ cấp, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp từng ngườ i hoặc nhóm người trả lời phiếu câu hỏi để

có được các ý kiến của họ về vấn đề mà đề tài đặt ra.

Phương pháp thu thp d liu

Nội dung nghiên cứu được thực hiện thông qua phương pháp chuyên gia và kỹ thuật phỏng vấn.

- Phương pháp nghiên cứu định tính dùng kỹ thuật phỏng vấn chuyên gia.

Tác giả tổ chức buổi gặp gỡ với 10 chuyên gia trong ngành, phát bảng câu hỏi mở lấy ý kiến của những người tham gia về những vấn đề có liên quan đến dịch vụ ngân hàng với mục đích khám phá các yếu tố mà họ quan tâm nhiều nhất khi

sử dụng dịch vụ ngân hàng.

- Phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng kỹ thuật phỏng vấn trực diện. Tác giả và một số cộng tác viên đến các chợ trong phạm vi nghiên cứu,

gặp trực tiếp các tiểu thương và phát phiếu câu hỏi điều tra làm cơ sở dữ liệu cho cuộc nghiên cứu.

1.6.5 Thu thp và phân tích d liu Thu thp d liu Thu thp d liu

Công cụ nghiên cứu: đề tài sử dụng công cụ bảng câu hỏi để thu thập số

liệu. Có hai loại bảng câu hỏi: bảng câu hỏi mở dùng trong nghiên cứu định tính và bảng câu hỏi có trả lời sẵn dùng trong nghiên cứu định lượng.

Kế hoạch lấy mẫu:

- Đơn vị mẫu: tiểu thương.

- Phạm vi mẫu: chợ Bình Tây, An Đơng và chợ Tân Bình trên địa bàn Tp.HCM.

- Quy mơ mẫu: 220 mẫu phát ra, thu về 100% mẫu hợp lệ.

thương trong phạm vi mẫu đã định.

Phân tích d liu

Đề tài ứng dụng chương trình phần mềm SPSS 16 để xử lý số liệu và phân tích thơng tin thơng qua các bước:

(1) Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) xác

định các thành phần giá trị tác động đến quyết định lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng của tiểu thương.

(2) Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số

Cronbach Alpha.

(3) Kiểm định các giả thuyết, mơ hình, cấu trúc và độ phù hợp tổng thể

của mơ hình.

(4) Thực hiện kiểm định T (Independent Samples T-test) và kiểm định One-Way Anova giữa các nhóm tiểu thương khác nhau với các thành phần của mơ hình cấu trúc đã được kiểm định nhằm tìm ra sự khác biệt có ý nghĩa của một vài nhóm tiểu thương cụ thể.

1.6.6 Báo cáo nghiên cu

Kết quả của nghiên cứu được tác giả khái quát lại và mô tả tổng quát thông qua các bảng tổng hợp các thơng số chính, số liệu kết quả chi tiết được trình bày cụ thể trong phần phụ lục. Từ các bảng tổng hợp, tác giả phân tích và giải thích ý nghĩa của các dữ liệu thu được liên quan lần lượt đến các vấn đề

nghiên cứu đặt ra.

Tóm tt

Chương 1 đã trình bày khái quát các khái niệm cơ bản liên quan đến thị

hiếu khách hàng, cho ta hiểu được thế nào là thị hiếu, thị trường dịch vụ ngân hàng có những mối quan hệ gì, bao gồm những yếu tố nào, những gì sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của khách hàng, những lợi ích nào khách hàng mong muốn khi sử dụng dịch vụ ngân hàng. Đồng thời xác định quy trình, nêu ra những công việc cụ thể cần phải làm khi thực hiện nghiên cứu đề tài.

việc lựa chọn ngân hàng giao dịch, ta cần có những cái nhìn cụ thể, thực tế hơn về thị trường dịch vụ ngân hàng cũng như các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng tức các ngân hàng hiện nay đồng thời tìm hiểu, phát hiện các nhân tốảnh hưởng

đến xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch của khách hàng và tầm quan trọng của các nhân tốđó.

CHƯƠNG 2

THC TRNG S DNG DCH V NGÂN HÀNG

CA TIU THƯƠNG TP.HCM

2.1 Tng quan v th trường dch v ngân hàng ti TP.HCM

Hiện nay, nước ta có hơn 86 triệu người và mức thu nhập ngày càng tăng song tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng vẫn còn hạn chế. Theo thống kê thì bình qn cả nước mới chỉ có khoảng 50 - 60% dân số có tài khoản trong ngân hàng.

Bên cạnh đó là sự tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người và của các loại hình doanh nghiệp đã tạo ra thị trường đầy tiềm năng của các ngân hàng thương mại, đặc biệt là thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Phát triển dịch vụ

ngân hàng bán lẻđang là một xu thế và là yêu cầu tất yếu đối với các NHTM hiện nay nhằm tăng cường sự hiện diện, gia tăng thị phần và đa dạng hố các loại hình sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, góp phần vào việc tăng sức cạnh tranh của ngân hàng.

Dưới áp lực cạnh tranh về cung cấp dịch vụ ngân hàng và sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin, năm 2010 vừa qua được đánh giá là năm “bùng nổ” về dịch vụ ngân hàng bán lẻ, tăng cường tiếp cận với nhóm khách hàng cá nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa.

Dân số Việt Nam theo ước tính sẽ tăng lên 88 triệu người vào năm nay, với mức thu nhập của người dân ngày càng cao, là thị trường tiềm tăng của các ngân hàng thương mại, khi mục tiêu thanh tốn khơng dùng tiền mặt được chú trọng.

Các ngân hàng thương mại Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đẩy mạnh hiện

đại hóa, ứng dụng những tiến bộ của khoa học công nghệ vào khai thác thị

trường bán lẻ, tăng cường tiếp cận với khách hàng là cá nhân, doanh nghiệp nhỏ

và vừa. Khi chuyển sang bán lẻ, các ngân hàng sẽ có thị trường lớn hơn, tiềm năng phát triển tăng lên và có khả năng phân tán rủi ro trong kinh doanh.

2.2 Gii thiu tng quan v mt s ngân hàng thương mi hin nay trên th

trường Tp.HCM

Tại TP.HCM, có đến 5 ngân hàng thương mại nhà nước, 35 ngân hàng thương mại cổ phần cùng rất nhiều ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngòai ( Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 2011). Theo đó, các ngân hàng thương

mại cổ phần ln được khách hàng đánh giá là năng động, sáng tạo trong việc tiên phong cung cấp cũng như cải tiến các sản phẩm dịch vụ ngân hàng, các giải pháp tài chính đến các khách hàng.

Trong các ngân hàng họat động tại khu vực TP.HCM, năm ngân hàng thương mại được đánh giá có chất lượng dịch vụ tốt, giành nhiều giải thưởng trong và ngịai nước hiện có mặt tại thị trường Tp.HCM gồm: Ngân hàng TMCP Á Châu, Ngân

hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam.

Bng 2.1: Năm ngân hàng thương mại tại TP.HCM ( Ngân hàng nhà nước, 2011)

STT Ngân hàng Tên viết tt Năm

thành lp

1 Ngân hàng TMCP Á Châu ACB 1993

2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương

Tín Sacombank 1991 3 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Techcombank 1993 4 Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam Eximbank 1989 5 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 1996 2.2.1 Ngân hàng TMCP Á Châu

Thành lập ngày 04/06/1993 với tầm nhìn xác định là trở thành ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam. Năm 1996 ACB là ngân hàng đầu tiên phát hành thẻ tín dụng ACB Visa Mastercard. Năm 1997 mở siêu thịđịa ốc ACB bước đầu mở rộng sang thị trường bất động sản. Năm 2000 ACB tiếp tục tham gia thị trường vốn bằng việc thành lập CTCK ACBS. Năm 2006 ACB là ngân hàng thứ 02 niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Hiện nay ACB là ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam với hơn 200 sản phẩm và dịch vụđược

đánh giá là một trong những ngân hàng cung cấp dịch vụ phong phú dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại. Tổng tài sản đạt trên 3 tỷ USD, tốc độ tăng trưởng

của ACB bình quân trên 30%/năm. Về mặt quản lý rủi ro, ACB ln duy trì tỷ lệ

an tồn vốn trên 8%, tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dưới 1% cho thấy tính chất an tồn và hiệu quả của ngân hàng. Kế hoạch đưa ra trong những

năm sắp tới rất cao, tỷ lệ ROE luôn đạt trên 30%, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận trước thuế trên 25%, hướng tới trở thành ngân hàng có quy mơ trung bình trong khu vực với tổng tài sản đạt 12 tỷ USD.

Kể từ ngày 31/12/2010 vốn điều lệ của ACB là 9.376.965.060.000 đồng (Chín nghìn ba trăm bảy mươi sáu tỷ chín trăm sáu mươi lăm triệu khơng trăm sáu mươi nghìn đồng).

2.2.2 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

Năm 1991, Sacombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) đầu tiên được thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) từ việc hợp nhất các hợp tác xã tín dụng đang lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính

do ảnh hưởng bởi tình trạng lạm phát phi mã.

trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, Sacombank cũng ln chú trọng đến dịng sản phẩm, dịch vụ phục vụ khách hàng là cá nhân. Với kỳ vọng trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng hàng đầu tại Việt Nam và có tiếng trong khu vực, Sacombank không ngừng nâng cao chất lượng trong mọi hoạt

động nhằm cung cấp các dịch vụ tài chính trọn gói cho mọi đối tượng khách hàng đồng thời tạo ra nhiều giá trị lợi ích cho cán bộ nhân viên, cổđông, nhà

đầu tư và xã hội.

Sự kiện Sacombank trở thành ngân hàng đầu tiên chính thức niêm yết cổ

phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán TPHCM vào ngày 12/7/2006 là sự kiện rất quan trọng của ngành tài chính ngân hàng Việt Nam và là bước ngoặt cho sự

phát triển hơn nữa của Sacombank trong thời gian sắp tới. Bên cạnh đó, trong năm 2006 Sacombank đã khai trương hoạt động của 03 công ty trực thuộc là công ty kiều hối (SacomRex), cơng ty chứng khốn (Sacombank Securities),

cơng ty cho thuê tài chính (SacombankLeasing) – là cơng ty cho th tài chính

đầu tiên của khối ngân hàng TMCP tại Việt Nam- đồng thời đã mở thêm 46

điểm giao dịch trên toàn quốc, bao gồm 14 chi nhánh và 32 phòng giao dịch,

nâng tổng sốđiểm hoạt động của Sacombank lên con số 159 tại 38 tỉnh thành trong cả nước và một hệ thống ngân hàng đại lý quốc tế rộng khắp với 8.900 đại lý tại 222 ngân hàng của 85 quốc gia và vùng lãnh thổ.

Về quan hệđối tác chiến lược, Sacombank thắt chặt hơn nữa quan hệ với các định chế tài chính ngồi nước, tiếp tục nhận được hỗ trợ kỹ thuật của IFC, ANZ và tổ chức CIDA, liên kết với tổ chức thẻ quốc tế và tham gia các hội nghị, diễn đàn quốc tế tại Mỹ và Singapore. Đây là bước ngoặt lớn và có ý nghĩa đối với Sacombank bởi những sự kiện này không những đã khẳng định được bước phát triển ngày một khởi sắc và bền vững của Sacombank, mà còn đánh dấu một giai đoạn phát triển ở tầm cao mới của Sacombank trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế tồn cầu. Việc mở rộng mạng lưới nhằm chiếm lĩnh thị phần cùng

với thành lập các công ty con nhằm chuyên nghiệp hóa các hoạt động ngân hàng là tiền đềđể Sacombank phát triển thành vững chắc trong tương lai.

2.2.3 Ngân hàng TMCP K Thương Vit Nam :

Tính đến 2009, sau 15 năm hoạt động, Ngân hàng cổ phần Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) đã trở thành một ngân hàng nằm trong nhóm dẫn đầu của khối ngân hàng cổ phần và ngày càng thu hẹp khoảng cách với các ngân hàng nhóm trên. 6 tháng đầu năm nay, tổng tài sản - một trong những chỉ tiêu quan trọng bậc nhất về tăng trưởng của Ngân hàng - của Techcombank vẫn tăng khoảng 13.000 tỷđồng so với cuối năm 2007 (tăng hơn 30%), tốc độ tăng trưởng về tổng tài sản thuộc loại cao nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam.

Kể từ khi ra đời cho đến nay, Techcombank được chú ý bởi những dấu ấn khác biệt và những dịch vụ tiên phong. Đầu tiên phải kểđến là việc

Techcombank chỉ có vốn điều lệ 100 tỷđồng nhưng dám đầu tư tới gần 20 tỷ đồng cho hệ thống core banking Globus của Teminos (Thụy Sĩ). Vài năm sau, Techcombank liên tục trở thành hiện tượng với việc trở thành ngân hàng cổ phần đi đầu trong việc tài trợ cho lĩnh vực nông sản - một lĩnh vực vốn là thuộc về các ngân hàng thương mại quốc doanh, đi kèm với đó là việc mở các sàn giao dịch hàng hóa dành cho nơng sản; trở thành ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển

khai Internet banking toàn diện với việc cho phép chuyển tiền có giải thích nội dung qua Internet với số tiền tối đa lên tới 500 triệu đồng/ngày; là ngân hàng Việt Nam đầu tiên kết nối sản phẩm ngân hàng với sản phẩm bảo hiểm… Gần

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu các yếu tố chính ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn ngân hàng giao dịch của tiểu thương TPHCM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)