CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tổng quan về tình hình sử dụng và thu hồi đất huyện Củ Chi
3.1.1. Tình hình sử dụng và biến động đất nơng nghiệp giai đoạn (2005 – 2010)
Việc quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện đến nay đã đi vào nề nếp, đúng
quy định của pháp luật. Qua đó kiểm sốt được các biến động về đất đai (chuyển mục đích, chuyển nhượng, tách thửa …), gia tăng dân số cơ học. Tuy nhiên do ảnh hưởng
của q trình đơ thị hóa làm hình thành nhiều khu dân cư tự phát, cơ sở hạ tầng nhiều hạn chế (hẻm đất, chiều rộng nhỏ, hệ thống cấp thốt nước chưa có …), chuyển
nhượng bằng giấy tay, quỹ đất trống (đặc biệt là đất có diện tích lớn) trên địa bàn
huyện khơng cịn nhiều, xen cài trong khu dân cư. Đây là nguyên nhân dẫn đến hiệu quả thấp trong việc sử dụng quỹ đất nơng nghiệp, chi phí sử dụng đất của các dự án
tăng cao và tính khả thi thấp do cơng tác đến bù, giải tỏa, di dời gặp nhiều khó khăn.
Bảng 3.1. Tình hình sử dụng và biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 – 2010
STT Chỉ tiêu Năm 2005 (ha) Năm 2010 (ha) So sánh ± Tỷ lệ %
Tổng diện tích đất nơng nghiệp 33320.44 32541.41 -779.03 -2.34
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 32493.50 31800.37 -693.13 -2.13
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 18153.86 16626.57 -1527.29 -8.41
1.1.1.1 Đất trồng lúa 14344.8 10677.11 -3667.69 -25.57
1.1.1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi 796 1629.31 833.31 104.69
1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác 3013.06 4320.15 1307.09 43.38
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 14339.60 15173.80 834.20 5.82
1.2 Đất lâm nghiệp 104.21 48.48 -55.73 -53.48 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản 407.25 405.77 -1.48 -0.36 1.4 Đất nông nghiệp khác 315.48 286.79 -28.69 -9.09
Củ Chi là một huyện ngoại thành nên đất nơng nghiệp chiếm phần lớn diện
tích tự nhiên của huyện. Do q trình đơ thị hóa nên diện tích đất nơng nghiệp đang giảm dần, trong khi diện tích đất phi nơng nghiệp ngày càng tăng lên. Tính đến năm 2010 diện tích đất nơng nghiệp là 32.541,42 ha, chiếm tỷ lệ: 74,81 % so với tổng diện tích tự nhiên của huyện, so với năm 2005 diện tích đất nơng nghiệp giảm
779,03 ha. Trong đó:
- Đất sản xuất nơng nghiệp giảm 693,13 ha gồm:
+ Đất trồng cây hàng năm giảm 1.527,29 ha; + Đất trồng cây lâu năm tăng 834,16 ha;
- Đất lâm nghiệp giảm 55,73 ha (còn 48,48ha);
- Đất ni trồng thủy sản giảm 1,48 ha (cịn 405,77 ha); - Đất nông nghiệp khác giảm 28,69 ha (còn 286,79 ha).
Trong 5 năm qua, đất nông nghiệp trên địa bàn huyện tiếp tục giảm, giảm
mạnh nhất là đất trồng cây hàng năm. Trong khi đó ở nhóm đất phi nơng nghiệp, đất
ở và đất chuyên dùng tăng mạnh.
Như vậy, có thể thấy phần lớn diện tích đất nơng nghiệp giảm là do chuyển sang đất phi nông nghiệp. Điều này thể hiện sự phát triển kinh tế -xã hội của huyện đã tác động đến nhu cầu, xu hướng chuyển mục đích sử dụng đất trên địa bàn
huyện. Tuy nhiên, sự quản lý chặt chẽ, hiệu quả của cơ quan nhà nước đóng vai trị quan trọng đối với những chuyển biến rõ rệt về cơ cấu sử dụng đất của huyện, các nhóm đất chuyên dùng ngày càng chiếm tỷ lệ cao.
Việc giảm diện tích đất nơng nghiệp, tăng diện tích đất phi nơng nghiệp, đặc biệt là đất có mục đích cơng cộng, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là hoàn toàn phù hợp với định hướng phát triển kinh tế-xã hội của huyện, quy hoạch sử dụng đất được duyệt, và Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện.
3.1.2. Tình hình thu hồi đất trên địa bàn Huyện
Theo Quyết định 3045/QĐ – UBND ngày 16 tháng 7 năm 2008 của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh về duyệt quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2006 - 2010) của huyện Củ Chi thì diện tích đất nơng nghiệp của Huyện đến năm 2010 giảm 5.106,5 ha so với năm 2005. Do vậy, bình
quân hàng năm nhu cầu thu hồi đất nông nghiệp để chuyển sang các mục đích sử
dụng khác khoảng 1.000 ha. Điều này trong thời gian tới sẽ ảnh hưởng nhiều đến đời sống, việc làm… của người dân bị thu hồi đất. Cụ thể: diện tích đất dự kiến phải thu hồi theo Quyết định 3045 trên địa bàn Huyện Củ Chi trong giai đoạn từ 2006–2010 cụ thể là:
Bảng 3.2. Diện tích đất phải thu hồi giai đoạn 2006 – 2010 ĐVT: ha
STT Loại đất phải thu hồi Mã Diện tích
1 Đất nơng nghiệp NNP 5702,5
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 5630,2
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 4282,6
Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước LUC 3659,9
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1347,6
1.2 Đất lâm nghiệp LNP 50,5
1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 19,1
1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 2,7
2 Đất phi nông nghiệp NKN 130,7
Nguồn: Quyết định 3045/QĐ – UBND ngày 16/7/2008 của UBND Tp. HCM
Tính từ đầu năm 2006 đến nay UBND huyện Củ Chi đã tổ thức thực hiện bồi
thường được 30 dự án (trong đó có 03 dự án dỡ dang từ năm 2004 chuyển sang: dự
án xây dựng Thảo Cầm Viên, dự án Samco, dự án Khu công nghiệp Tân Phú
Trung), đã tiến hành chi trả bồi thường cho 5.352 hộ với diện tích 2.151 ha và tổng
số tiền chi trả bồi thường là 2.027,2 tỷ đồng.
Với sự xuất hiện của các khu, cụm công nghiệp, sự nâng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở, cho thấy việc thu hồi và sử dụng đất tại huyện Củ Chi đã có những bước chuyển biến tích cực. Diện tích đất ở, đất giao thơng, đất cơng nghiệp tăng, cịn đất nông nghiệp giảm nhường chỗ cho sự phát triển của q trình đơ thị hóa đang diễn ra. Tuy nhiên, ngồi những thành tựu đạt được, trong q trình phát triển huyện Củ Chi cũng gặp nhiều thách thức quan trọng không kém. Trong các vấn đề mà huyện phải đối mặt thì quan trọng nhất là chất lượng cuộc sống của người dân sau thu hồi
đất và sự chuyển đổi việc làm của họ. Sự biến đổi về cơ cấu nghề nghiệp là một vấn đề cần được chú trọng vì nó ảnh hưởng đến đời sống của một bộ phận dân cư và có ảnh hưởng dây chuyền lên các lĩnh vực khác. Người nông dân là thành phần chịu tác động mạnh mẽ nhất của sự chuyển dịch sử dụng đất, vì trong điều kiện mới họ
hồn tồn khơng thể làm nghề nơng như cũ. Họ phải đương đầu với một sự chuyển
đổi nghề nghiệp mà chưa được chuẩn bị trước. Để tìm được việc làm mới tùy thuộc
vào nhiều yếu tố như: độ tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tâm lý, chính quyền địa
phương…, trong đó độ tuổi là là một yếu tố trở ngại to lớn. Có thể nhận thấy, những người trên 40 tuổi khó có cơ may trở thành cơng nhân tại các cơng ty, xí nghiệp trên địa bàn huyện. Do đó, nếu khơng thể chuyển đổi việc làm họ có nguy cơ trở thành
người nghèo đơ thị. Trong khi đó, trình độ học vấn là một yếu tố quyết định giúp
những người nơng dân cịn trẻ có khả năng tìm việc làm tại các cơng ty, xí nghiệp và cịn rất nhiều những thay đổi khác trong đời sống người dân sau thu hồi đất. Điều
đáng chú ý là cho đến nay chưa có bất cứ cơ quan hay tổ chức nào trên địa bàn
huyện tổ chức điều tra, đánh giá đời sống người dân sau thu hồi đất.