11.106,3 km2, dân số hiện nay gần 3,8 triệu ngời; có lực lợng lao động dồi dào và trẻ, tổng số lao động hiện nay 2,6 triệu ngời, chiếm 56,84% dân số. Đến năm 2010, tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 38% trong tổng số lao động toàn tỉnh (trong đó đào tạo nghề 25%). Mạng lới trờng lớp dạy nghề phát triển nhanh và tơng đối đồng bộ, từ đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đến các cơ sở dạy nghề. Tính đến năm 2009 Thanh Hóa có 84 cơ sở dạy nghề (2 trờng cao đẳng nghề, 16 trờng trung cấp nghề, 14 trung tâm dạy nghề, 1 trờng đại học, 1 trờng cao đẳng, 7 trờng trung cấp chuyên nghiệp có tham gia dạy nghề, 13 trung tâm giáo dục thờng xuyên – dạy nghề cấp huyện, 30 cơ sở dạy nghề), quy mô dạy nghề ngày càng tăng với nhiều hình thức đa dạng, gắn với nhu cầu thị trờng và doanh nghiệp. Hàng năm, toàn tỉnh đã giải quyết việc làm cho gần 50 ngàn lao động, trong đó mỗi năm đa đi làm việc ở nớc ngoài theo hợp đồng gần 9.000 lao động, góp phần phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá
Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hoá đợc thành lập theo Quyết định số 1985/QĐ- BLĐTBXH ngày 29/12/2006 của Bộ LĐTB&XH trên cơ sở nâng cấp trờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hoá. Với truyền thống 48 năm đào tạo nghề, là trờng dạy nghề trọng điểm Quốc gia. Tiền thân là trờng Công nhân Cơ khí (CNCK) thành lập năm 1961, mô hình trờng nghề bên cạnh xí nghiệp, đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh về thăm tháng 12 năm 1961. Những năm 60 của thế kỷ XX, do nhu cầu lao động phục vụ sản xuất và phục vụ kháng chiến. Trờng CNCK đợc tách thành ba tr- ờng: Trờng Công nhân Cơ điện, trờng CNCK và trờng Công nhân Máy kéo. Chiến tranh đánh phá Miền Bắc của đế quốc Mĩ, trờng phải sơ tán ra khỏi thị xã Thanh Hoá về các vùng nông thôn ở các huyện trong tỉnh: Quảng Xơng, Thọ Xuân, Triệu Sơn. Tuy phải di chuyển nhiều nơi nhng sự nghiệp đào tạo vẫn đợc duy trì và phát
triển. Đến năm 1987 ba trờng trên lại đợc sát nhập lấy tên: Trờng Công nhân Cơ khí Thanh Hóa đóng tại khu Đồi Nhơm huyện Triệu Sơn, và năm 1992 Trờng chuyển về thị xã Thanh Hoá (nay là thành phố Thanh Hoá). Năm 1997 trờng CNCK Thanh Hoá đợc giao nhiệm vụ mở rộng ngành nghề đào tạo phục vụ sản xuất công nghiệp. Theo đó UBND tỉnh quyết định đổi tên thành trờng Kỹ thuật Công nghiệp Thanh Hóa. Ngày 29/12/2006 trờng đợc nâng cấp thành trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa theo Quyết định số 1985/2007/BLĐTBXH của Bộ trởng Bộ Lao động Thơng binh và Xã hội.
Gần nửa thế kỷ xây dựng và phát triển, trờng đã đào tạo và cung cấp cho thị trờng lao động gần 50.000 công nhân kỹ thuật lành nghề góp phần cung cấp nguồn lao động có kỹ thuật cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội. Với những thành tích nổi bật trong đào tạo nghề, những năm kháng chiến trờng đợc tặng thởng hai Huân chơng Lao động: Hạng Ba và Hạng Hai, nhiều bằng khen của UBND tỉnh, Bộ Công nghiệp, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Tổng Cục dạy nghề và năm 2001, 2006 đợc Nhà nớc tặng Huân chơng Lao động Hạng Ba, Hạng Hai thời kỳ đổi mới.
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa
Chức năng:
Trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa là cơ sở dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đợc thành lập và hoạt động theo qui định của Luật Dạy nghề và Điều lệ Trờng Cao đẳng nghề và các qui định khác của pháp luật có liên quan.
Trờng là đơn vị sự nghiệp có t cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng; có quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm theo qui định của pháp luật.
Tổ chức đào tạo lao động kỹ thuật sản xuất, dịch vụ các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề và sơ cấp nghề; trang bị cho ngời học năng lực thực hành t- ơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khỏe, đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp; tạo điều kiện cho ngời học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn, đáp ứng yêu cầu thị tr- ờng lao động;
Tổ chức xây dựng, duyệt và thực hiện các chơng trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề đợc phép đào tạo;
Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề;
Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ trởng Bộ LĐTB&XH;
Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên của trờng đủ về số lợng; phù hợp với ngành nghề, qui mô và trình độ đào tạo theo qui định của pháp luật;
Tổ chức nghiên cứu khoa học, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực hiện sản xuất kinh doanh và dịch vụ khoa học, kỹ thuật theo qui định của pháp luật;
Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình ngời học nghề trong hoạt động dạy nghề;
Tổ chức cho giảng viên, cán bộ, nhân viên và ngời học nghề tham gia các hoạt động xã hội;
Thực hiện dân chủ công khai trong việc thực hiện các nhiệm vụ dạy nghề, nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ vào dạy nghề và hoạt động tài chính;
Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất theo qui định; Thực hiện các nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật. Tổ chức Bộ máy (tính đến 30/10/2009)
Tổng số CBGVNV: 178 ngời, trong đó: Thạc sỹ 19 ngời chiếm 11,04%; Đại học 102 ngời chiếm 59,3%; Cao đẳng 18 ngời chiếm 10,46%; Trung cấp 17 ngời: 9,88%; Công nhân kỹ thuật, nghệ nhân 16 ngời chiếm 9,3%.
Ban giám hiệu: 4 ngời – 01 Hiệu trởng và 03 phó Hiệu trởng Các phòng nghiệp vụ và trung tâm, gồm:
+ Phòng Đào tạo: 5 ngời;
+ Phòng Công tác HSSV: 7 ngời
+ Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế: 2 ngời; + Phòng Tổ chức - Hành chính: 25 ngời; + Phòng Tài chính - Kế hoạch: 6 ngời; + Trung tâm t vấn lao động: 4 ngời. Các Khoa chuyên môn, gồm:
+ Khoa Cơ Khí: 24 giáo viên; + Khoa Động lực: 07 giáo viên; + Khoa Điện - Điện Tử: 34 giáo viên; + Khoa Lý thuyết cơ sở: 14 giáo viên; + Khoa Khoa học cơ bản: 24 giáo viên; + Khoa Công nghệ thông tin: 10 giáo viên; - Tổ Kinh tế: 5 giáo viên
Cơ cấu tổ chức bộ máy đợc thể hiện theo sơ đồ 4: Sơ đồ tổ chức bộ máy của nhà trờng.
2.1.4. Cơ sở vật chất
* Các công trình cơ bản
Bảng 1: Thống kê công trình hiện có (Quy mô từ 2 tầng trở lên)
1 Nhà làm việc 2 359 2 Nhà học lý thuyết 3 1485 3 Xởng thực hành 2 2690 4 Nhà thực hành CNTT 2 210 5 Nhà ký túc xá 3 1514 6 Nhà hành chính 3 1032 7 Xởng thực hành 3 1350 Tổng cộng DT hiện có 8640