Tính chất và phơng pháp quản lý HSSV trong các trờng dạy nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh, sinh viên ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 34 - 37)

ờng dạy nghề

Quản lý HSSV trong các trờng dạy nghề: Công tác quản lý HSSV các trờng dạy nghề nói chung đợc tổ chức dựa trên cơ sở hành lang pháp lý hiện hành, đó là công cụ, là cơ sở để quản lý HSSV hoạt động. Công cụ đó là các văn bản pháp quy do Nhà nớc và Bộ GD&ĐT, Bộ LĐTB&XH ban hành: luật, thông t, chỉ thị, quyết định, nghị định, quy chế, quy định... về quyền hạn chức năng, nhiệm vụ của các tr- ờng đào tạo nghề.

Hệ thống tổ chức bộ máy, phân cấp, phân quyền các quy trình tổ chức thực hiện hoạt động tổ chức công tác GD & ĐT đợc quán triệt đến mọi ngời thông qua

các nghị quyết của Đảng, các cơ quan quản lý Nhà nớc ban hành các văn bản pháp lý phục vụ công tác quản lý GD & ĐT và quản lý HSSV trong các trờng một cách đắc lực đạt hiệu quả, động viên đợc tinh thần say mê nhiệt tình cộng tác của tất cả mọi ngời ở các vị trí khác nhau.

Các yếu tố về cơ sở vật chất để đảm bảo cho hoạt động quản lý HSSV (lớp học, trang thiết bị thực hành, chỗ ở, sân chơi, nhà tập...)

Đặc thù quản lý HSSV ở các trờng dạy nghề là quản lý con ngời, những ngời này sau này ra trờng sẽ trực tiếp lao động sản xuất ở các doanh nghiệp trên địa bàn và trên cả nớc, đây là những đặc thù riêng của quản lý HSSV mà nhà quản lý cần phải có kế hoạch xây dựng mô hình hoạt động hớng vào mục tiêu đào tạo của các trờng dạy nghề nói chung để hình thành và phát triển nhân cách.

Phơng pháp quản lý HSSV

Trong hoạt động quản lý giáo dục nói chung và quản lý HSSV nói riêng cần sử dụng có hiệu quả các biện pháp quản lý vào công tác quản lý của mình, biết kết hợp và sử dụng hợp lý làm cho hiệu quả hoạt động quản lý đạt chất lợng cao hơn. Tuy nhiên, mỗi phơng pháp quản lý điều hành có mặt tích cực và hạn chế của nó, do vậy cần tùy vào thực tế cụ thể, hoàn cảnh cụ thể mà vận dụng thích hợp.

Những phơng pháp quản lý thờng dùng

o Các phơng pháp hành chính tổ chức:

Phơng pháp này mang tính pháp lệnh bắt buộc đối tợng bị quản lý thực hiện và đợc tiến hành thông quan các văn bản hoặc lời nói trực tiếp, bằng các chỉ thị, nghị quyết... từ cấp trên xuống. Phơng pháp này có u điểm là có căn cứ pháp lý, tạo ra sự thống nhất đồng loạt trong hệ thống, tổ chức tác động mạnh dứt khoát buộc phải chấp hành. Tuy nhiên dễ gây hậu quả, dễ bị lạm dụng, chủ quan, duy ý chí... gây tâm lý tiêu cực cho đối tợng quản lý. Vì vậy, chủ thể quản lý phải nắm chắc

văn bản pháp lý biết rõ giới hạn, sử dụng phải khoa học, phải có nghệ thuật trong quá trình thực hiện, tích cực kiểm tra nắm bắt thông tin phản hồi.

o Phơng pháp giáo dục:

Là các phơng pháp mà chủ thể quản lý tác động trực tiếp, hoặc gián tiếp đến thái độ, nhận thức hành vi, nhằm tạo ra hiệu quả của hoạt động tổ chức, của cá nhân thông qua việc học tập chính trị, sinh hoạt của các tổ chức đoàn thể, nề nếp thực hiện kỷ luật lao động, tạo thói quen, giáo dục cá biệt, giao tiếp cá nhân, nêu gơng tốt, khen thởng những nhân tố điển hình tiên tiến, dùng uy tín cảm hóa họ, thuyết phục họ hành động đúng hớng.

o Phơng pháp tâm lý xã hội:

Là chủ thể quản lý vận dụng các quy luật tâm lý xã hội tác động vào đối t- ợng quản lý nhằm tạo môi trờng tâm lý tích cực. Quá trình thực hiện thông qua giao tiếp chung (nhóm chính thức) các nhóm nhỏ (nhóm bạn bè, nhóm học tập...) trao đổi thông tin thi đua, hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao tạo không khí gắn kết môi trờng lành mạnh thoải mái thích thú nhằm phát huy tính tự giác của mỗi con ngời tham gia vào các hoạt động học tập có hiệu quả.

o Phơng pháp kinh tế:

Phơng pháp kinh tế nhằm tác động gián tiếp bằng lợi ích kinh tế vào khách thể quản lý qua các hình thức thi đua, khen thởng biểu dơng bằng vật chất để tạo ra hiệu quả hoạt động tối u, hình thức này đợc thông qua cơ chế tiền lơng, phụ cấp, thởng, phát... để tác động lên khách thể quản lý. Tuy nhiên phơng pháp này cơ u điểm tác động sức mạnh, điều chỉnh hành vi một cách nhẹ nhàng, có hiệu lực thực tế nhng dễ dẫn đến chủ nghĩa thực dụng, dễ xói mòn quan hệ con ngời, con ngời và tính nhân văn không công bằng sẽ dẫn đến mất đoàn kết. Nên khi thực hiện phải đảm bảo tính nguyên tắc lao động làm theo năng lực hởng theo lao động, phải phân

loại, phân tích chính xác kết quả lao động, hiệu xuất công tác, và phải tính đến t- ơng quan môi trờng bên ngoài.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao chất lượng quản lý học sinh, sinh viên ở trường cao đẳng nghề công nghiệp thanh hoá (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w