Môi trờng xã hội là yếu tố khách quan, nó tồn tại tác động lên mọi đối tợng trong xã hội. Con ngời không thể sống ở bên ngoài môi trờng xã hội nên hiển nhiên phải chịu sự chi phối của môi trờng xã hội. Nhận thức đợc vấn đề này giúp chúng ta hạn chế các hoạt động xấu của môi trờng xã hội, biết khai thác triệt để những mặt tiến bộ mà yếu tố môi trờng xã hội mang lại cho con ngời. HSSV là một thực thể của xã hội loài ngời, là nhân tố thích ứng năng động đối với mọi biến đổi của môi trờng xã hội, cho nên tác động của môi trờng xã hội đối với HSSV cũng rất nhanh nhạy. Hiện nay, đa số HSSV ở trọ trong nhà dân để sinh hoạt, học tập. Cùng với sự phát triển của các phơng tiện thông tin hiện đại thì quan hệ giữa HSSV với môi trờng xã hội bên ngoài là rất dễ dàng. Bên cạnh u điểm kiến thức xã hội của HSSV đợc nâng lên thì mặt trái của nó là các tiêu cực xã hội cũng dễ dàng tấn công vào HSSV không phải là ít. Vì vậy, quản lý HSSV trong mối quan hệ với môi trờng xã hội là rất phức tạp.
Để làm tốt vấn đề này đòi hỏi phải có sự đầu t công sức, sự quan tâm thờng xuyên của các cấp lãnh đạo, sự phối hợp nhịp nhàng giữa nhà trờng, chính quyền
địa phơng, các tổ chức đoàn thể, của các gia đình chủ trọ... và đặc biệt là ý thức tự giác trong học tập và rèn luyện của bản thân mỗi HSSV; xây dựng một môi trờng giáo dục thống nhất, những ngời quản lý trờng học và giáo viên phải phối hợp hoạt động với những thành viên trong gia đình HSSV, các tổ chức đoàn thể chính trị và xã hội ở địa phơng để tác động, thống nhất theo mục tiêu giáo dục, đào tạo.
Kết luận chơng I
Quản lý HSSV ở các trờng cao đẳng, đại học nói chung hiện nay rất phức tạp, nhiều vấn đề đòi hỏi bộ phận quản lý HSSV phải đổi mới cả về hình thức, nội dung, phơng pháp quản lý. Trong Chơng 1 là một số nét cơ bản có ý nghĩa về những vấn đề mang tính lý luận về công tác quản lý nói chung và quản lý HSSV trong các đào tạo nghề nói riêng. Nó giúp chúng ta nhìn nhận một cách tổng quan về các nhân tố có trong quá trình quản lý giáo dục HSSV. Xác định đợc vị trí vai trò của từng đối tợng để đề ra những chủ trơng, biện pháp phù hợp nhằm thu đợc kết quả giáo dục tốt nhất đáp ứng đợc yêu cầu của mục tiêu GD & ĐT mà Đảng và Nhà nớc đã đặt ra.
Chơng 2
thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trong quá trình đào tạo tại trờng Cao đẳng nghề
công nghiệp thanh hoá
2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trờng Cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa