Phối hợp với các cơ quan ban, ngành

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trường hợp tại chi cục thuế quận tân bình (Trang 61 - 64)

5 ngày làm việc thực tế Nếu cần thêm thời gian

2.6 Phối hợp với các cơ quan ban, ngành

2007 2008 2009 2010 30/6/2011

 Đối với các cơ quan điều tra và các đơn vị thuế khác

Hiện nay khối lượng công việc của CQT ngày càng nhiều do phải đáp ứng theo yêu cầu về chất lượng và thời gian hồn tất cơng việc theo quy định của Luật quản lý thuế, nhưng phương pháp thực hiện cịn thủ cơng. Các ứng dụng tin học chưa đáp ứng cho toàn bộ hoạt động của CQT.

Số lượng xác minh hóa đơn hàng năm, chỉ tính riêng về số lượng cơng văn gửi đến xác minh (không kể các đơn vị đến xác minh trực tiếp tại CCT quận Tân Bình) và cơng văn gửi đi xác minh của các đơn vị trong ngành cũng chiếm rất cao. Trong khi đó cơng tác xác minh hóa đơn hiện nay tại CCT quận Tân Bình đều là thủ cơng, chưa thực hiện quét mã vạch các bảng kê và các chương trình tin học để xác minh. Trong khi đó, cơng tác xác minh hóa đơn giữ vai trị rất quan trọng, bởi vì: qua cơng tác xác minh hóa đơn có thể phát hiện được các DN kê khai sai, kê khai khống hóa đơn để khấu trừ hay hồn thuế. Từ đó CQT có các biện pháp xử lý kịp thời các hành vi sai phạm tiền thuế.

Mặt khác, chưa có một hệ thống liên thơng (về mặt chính sách và về CNTT để xây dựng hệ thống thông tin liên thông để trao đổi thông tin hoặc đăng thông tin cảnh báo giữa các ban ngành) giữa cơ quan công an – CQT, CQT – hải quan, CQT - Sở kế hoạch đầu tư, giữa các CQT với nhau. Do đó, khi cần xác minh thơng tin gì, cán bộ phải đi xác minh trực tiếp tại cơ quan đó, gây lãng phí rất nhiều thời gian, công sức, tiền của. Đồng thời việc xác minh hiện tại chỉ là thủ cơng (tìm hồ sơ liên quan để xác minh). Việc này gây mất nhiều thời gian cho cả 2 đơn vị (bên đến xác minh và bên nhận xác minh), thậm chí có thể khơng hiệu quả nếu niên độ xác minh là nhiều năm về trước (hồ sơ bị thất lạc, hỏng…). Từ đó dẫn đến hiệu quả phối hợp giữa các ban ngành khơng được cao. Trong khi đó, tình hình DN phức tạp, các “DN ma” đa số giám đốc ở các tỉnh Miền Tây, miền Trung hoặc miền Bắc, nhưng lại đăng ký kinh doanh tại TP.Hồ Chí Minh. Do đó, khi cần xác minh về nhân thân của đại diện pháp luật là rất khó khăn; ngược lại, các cơ quan ở tỉnh lên TP.Hồ Chí Minh để xác nhận thơng tin cũng rất khó khăn, mất nhiều thời gian.

Công tác phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong hoạt động quản lý thuế: tình hình thực tế về hoạt động sản xuất, kinh doanh của NNT có nhiều diễn biến phức tạp, trong khi đó cơ chế chính sách đang trong giai đoạn điều chỉnh, hồn thiện. Do đó, một số vấn đề thực tế phát sinh nhưng các quy phạm pháp luật chưa điều chỉnh kịp thời, cụ thể: một số đối tượng nợ thuế lớn, kéo dài, CQT đã thực hiện hết các biện pháp đôn đốc thu nợ nhưng không hiệu quả và đã đề nghị cơ quan Công an phối hợp hỗ trợ trong cơng tác thu nhưng vẫn khơng đạt kết quả; Có trường hợp cơ quan Cơng an mời NNT đến để đôn đốc nhưng họ vẫn khơng chấp hành, cịn về chế tài thì cơ sở chây ỳ khơng nộp thuế, nộp phạt khơng cấu thành tội phạm hình sự nên cơ quan Công an không thể xử lý được. Kinh phí phục vụ cho cơng tác phối hợp còn hạn chế, chưa đáp ứng được so với yêu cầu.

 Đối với ngân hàng - kho bạc

Chưa có những quy định cụ thể hoặc quy trình trong việc chuyển chứng từ qua lại giữa CQT và ngân hàng - kho bạc. Trong việc thu, nộp thuế: việc lập, luân chuyển chứng từ nộp thuế từ Ngân hàng - Kho bạc - Thuế cịn chưa chính xác và kịp thời, cụ thể có một số trường hợp chứng từ luân chuyển không kịp thời, ghi chưa đầy đủ các chỉ tiêu trên chứng từ nộp thuế của DN, dẫn đến việc CQT hạch tốn số nộp cịn sai lệch về ngày nộp, về tên đối tượng nộp, hoặc cịn sót ĐTNT gây ảnh hưởng đến NNT cũng như làm mất thời gian đối chiếu, điều chỉnh số nộp cho CQT

 Đối với Sở kế hoạch - Đầu tư

Theo tinh thần cởi mở của Luật DN, để thành lập DN, chủ DN chỉ cần đăng ký; việc thực sự bỏ vốn không phải là điều kiện để ĐKKD nữa. Đây là điều tốt, nhưng đi kèm với điều này thì tồn tại nhiều rủi ro tiềm ẩn cho công tác giám sát để quản lý DN, đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế cho Nhà nước. Tỷ lệ DN “mất tích” (có nghĩa là giải thể mà không khai báo hoặc bỏ địa điểm kinh doanh, thành lập để mua bán hóa đơn) là tương đối cao. Chính vì quản lý bng lỏng, dẫn đến tình trạng DN thành lập để mua bán hố đơn, lừa đảo... sau đó thì mất tích. [9]

Chẳng hạn năm 2010 tại Chi cục Thuế quận Tân Bình: số lượng DN khơng tìm thấy trụ sở là 357 DN, trong đó có 159 DN CQT chưa bán hóa đơn và 198 DN CQT đã bán hóa đơn. Trong 6 tháng đầu năm 2011: số lượng DN khơng tìm thấy trụ sở là 194 DN, trong đó có 79 DN CQT chưa bán hóa đơn và 115 DN CQT đã bán hóa đơn.

Trên thực tế, có một số DN hoạt động không hiệu quả, nhưng vẫn đăng ký thành lập thêm DN mới và không làm thủ tục giải thể DN cũ, khiến việc cấp giấy phép kinh doanh hết sức khó khăn. Với những trường hợp này, Phịng Đăng ký kinh doanh phải mất nhiều thời gian để xin ý kiến các cơ quan liên quan xem có nên tiếp tục cấp phép hay không. Điều này không đơn giản vì theo qui định, khi đăng ký kinh doanh, nếu DN đầy đủ hồ sơ thì được cấp giấy đăng ký kinh doanh. [9]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm tra thuế đối với các doanh nghiệp trường hợp tại chi cục thuế quận tân bình (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)