5 ngày làm việc thực tế Nếu cần thêm thời gian
3.5.2 Sự phối hợp giữa các cơ quan ban ngành (công an, hải quan, các đơn vị thuế khác…)
thuế khác…)
Hiện nay, nếu như cơ quan công an - cảnh sát điều tra về tội phạm kinh tế đến để xác minh tình hình hoạt động, kê khai của DN ln được CQT hỗ trợ tích cực, làm ngay khi cán bộ bên cơ quan công an hay cảnh sát điều tra đến. Nhưng do tình hình “DN ma” ngày càng nhiều, các hồ sơ gửi đến cơ quan công an để điều tra chưa được quan tâm đúng mức, do không đủ cán bộ, không đủ thời gian, thậm chí do
chưa đủ kinh phí để thực hiện.
Do đó, nội bộ các cơ quan ban, ngành cần có sự quan tâm đúng mức (bổ sung nhân sự có trình độ, nghiệp vụ chun mơn, hỗ trợ kinh phí cho các cán bộ trong công tác xác minh, điều tra…) để công tác phối hợp quản lý ĐTNT được chặt chẽ hơn.
Kết luận chƣơng
Chương này đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế quận Tân Bình. Các giải pháp này được đưa ra dựa trên cơ sở thực trạng tồn tại tại chương 2 đã nêu cũng như dựa trên kinh nghiệm của các cơ quan thuế trong nước cũng như trên thế giới đã áp dụng; hoặc lấy ý kiến của các chuyên gia, các cán bộ thuế có kinh nghiệm lâu năm cũng như ý kiến đóng góp riên của tác giả nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế tại Chi cục Thuế quận Tân Bình.
Luật Quản lý thuế đã tạo nên bước chuyển đổi mạnh mẽ, tồn diện và tích cực cho cả người nộp thuế và cơ quan thuế trong công tác đăng ký, kê khai, nộp thuế cũng như công tác kiểm tra, thanh tra thuế. Với cơ chế tự tính, tự khai, tự nộp thuế và tự chịu trách nhiệm đã thay đổi cơ bản theo chiều hướng tích cực về ý thức chấp hành pháp luật thuế của người nộp thuế. Bên cạnh đó, mơ hình quản lý thuế theo chức năng được quy định tại Luật Quản lý thuế đã phần nào đáp ứng được yêu cầu thực tế trong công tác quản lý thuế của cơ quan thuế các cấp.
Luật Quản lý thuế quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân và cơ quan thuế khi tham gia vào hoạt động quản lý thuế đã tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo tính pháp lý cho cơ quan thuế trong quá trình thực thi nhiệm vụ, đồng thời với việc đảm bảo tính cơng khai, minh bạch, bình đẳng trong cơng tác quản lý thuế đã đảm bảo được quyền và lợi ích hợp pháp của người nộp thuế khi thực hiện nghĩa vụ thuế.
Ý thức chấp hành pháp luật về quản lý thuế của NNT ở một số lĩnh vực chưa nghiêm. Tình trạng các DN lợi dụng vào việc thực hiện cơ chế tự khai, tự tính, tự nộp thuế để trốn thuế, gian lận thuế vẫn còn xảy ra như: bán hàng khơng xuất hố đơn, ghi giá bán trên hoá đơn thấp hơn giá bán thực tế, kê khai không đúng doanh thu thực tế,...ở một số ngành nghề kinh doanh, nhưng chưa có biện pháp ngăn chặn có hiệu quả; tình trạng nợ đọng thuế có xu hướng tăng nhưng việc triển khai thực hiện công tác cưỡng chế nợ thuế trong thực tế gặp rất nhiều khó khăn.
Số liệu khai thuế yêu cầu mỗi công chức thuế phải đưa ra kết luận là chấp nhận hay không chấp nhận là khơng đáng tin cậy vì nguồn thơng tin được cung cấp là khơng đầy đủ (chủ yếu dựa vào hệ thống thông tin quản lý của CQT được xác lập trên cơ sở tự khai của NNT). Bên cạnh đó, lợi dụng cơ chế tự tính, tự khai và tự nộp thuế, một bộ phận
quả hạn chế. Phương pháp và tiêu chí xây dựng kế hoạch thanh tra chủ yếu dựa vào kết quả phân tích của phần mềm ứng dụng tin học nên đôi khi chưa đánh giá đúng kết quả hoạt động kinh doanh của DN, dẫn đến kết quả thanh tra cịn hạn chế do khơng đánh giá đúng mức độ rủi ro của đối tượng kinh doanh.
Việc áp dụng cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế đòi hỏi CQT phải thay đổi cách thức tổ chức quản lý thuế để đảm bảo phù hợp với các yêu cầu của cơ chế quản lý và đảm bảo quyền được tự tính, tự khai, tự nộp thuế của NNT. Trong hệ thống quản lý theo cơ chế tự kê khai, tự nộp thuế, trách nhiệm giữa CQT và ĐTNT được phân chia hết sức rõ ràng. CQT tạo điều kiện tốt nhất để NNT thực hiện nghĩa vụ thuế thơng qua việc hồn thiện hệ thống chính sách thuế, đơn giản các thủ tục hành chính thuế và tổ chức tốt tuyên truyền, hỗ trợ NNT. Đồng thời, CQT cũng giám sát chặt chẽ và kịp thời phát hiện các NNT không tự nguyện tuân thủ pháp luật thuế để giáo dục và xử phạt đảm bảo quá trình thực thi pháp luật thuế và đảm bảo cơng bằng giữa những NNT. Công tác thanh tra, kiểm tra thuế phải được tăng cường và phải đảm bảo có mục đích và hiệu quả.
Trong cơng tác thanh tra, kiểm tra nếu chỉ đưa ra các hình thức xử phạt đối với các trường hợp không tuân thủ và gian lận về thuế đã bị phát hiện thì chưa đủ, mà vấn đề quan trọng đó là ngăn chặn, thuyết phục những trường hợp có nguy cơ tiềm ẩn của hành vi khơng tn thủ bằng việc chính ĐTNT nhận thấy được rằng các trường hợp khơng tuân thủ và gian lận về thuế sẽ bị phát hiện và khi đó sẽ chịu các hình thức xử phạt thích đáng, đây chính là kết quả gián tiếp của việc duy trì mức độ tn thủ thơng qua chương trình thanh tra, kiểm tra.
2. Michel Bouvier (2005), Nhập môn về Luật thuế đại cương và lý thuyết thuế, NXB Chính trị quốc gia
3. PGS.TS. Nguyễn Ngọc Hùng (năm 2006), Quản lý ngân sách nhà nước,
NXB thống kê
4.Bộ Tài chính (năm 2011), Thơng tư 28/2011/TT-BTC ngày 28/2/2011 v/v Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế, hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 và Nghị định số 106/2010/NĐ-CP ngày 28/10/2010 của Chính phủ
5.Chi cục Thuế quận Tân Bình, Báo cáo kết quả tổng kết năm 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, 2010, 6 tháng đầu năm 2011
6.Tổng cục Thuế(năm 2008), Quyết định 528/QĐ-TCT ngày 29/05/2008 v/v ban hành quy trình kiểm tra thuế
7.Tổng Cục thuế (năm 2009), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ thuế cho công chức mới, Hà Nội
8.Tổng Cục thuế (năm 2010), Tài liệu bồi dưỡng một số kỹ năng thanh tra,
kiểm tra thuế, Hà Nội
9.Tạp chí Thuế (số 46 kỳ 2 tháng 12 năm 2007), “Hậu Kiểm”, hiểu và làm thế nào cho tốt? (Kỳ 1)”
Các trang web của các cơ quan, tổ chức trong nước
10. Bộ tài chính: www.mof.gov.vn