1.2. Nội dung chủ yếu về quản trị rủi ro tớn dụng theo hiệp Uớc Basel II
1.2.2.2. Yờu cầu về xõy dựng cỏc hệ thống
Hệ thống xếp hạng tớn dụng (XHTD):
Trong việc xõy dựng hệ thống XHTD cần phải bao gồm tồn bộ cỏc khoản mục tớn dụng và đầu tư của tài sản cú, cỏc khoản mục nội bảng và ngoại bảng.
Nguyờn lý cơ bản theo Basel II là hướng đến sự kết nối chặt chẽ XHTD với RRTD. Xếp hạng khỏch hàng vay chủ yếu là dự bỏo nguy cơ vỡ nợ theo 3 cấp độ cơ bản là: Nguy hiểm – Cảnh bỏo – An tồn, tức là dựa vào xỏc suất khụng trả được nợ (PD) của khỏch hàng. Để tớnh PD cỏc ngõn hàng dựa vào cỏc khoản nợ mà khỏch hàng đĩ giao dịch với ngõn hàng trong quỏ khứ là 5 năm, với 3 nhúm dữ liệu quan trong là:
Cỏc chỉ tiờu mang tớnh định lượng,
Cỏc chỉ tiờu mang tớnh định tớnh, và
Nhúm dữ liệu liờn quan đến tớnh cảnh bỏo khả năng trả nợ. [3] Theo thụng lệ quốc tế, xếp loại khỏch hàng thụng thường được chia làm 10 hạng, gồm: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C và D. Với mỗi hạng sẽ cú một giỏ trị PD tương ứng. Với cỏch chia như vậy, việc xỏc định xỏc suất vỡ nợ sẽ cú độ chớnh xỏc cao hơn. Tương ứng với từng mức hạng của khỏch hàng, cỏc ngõn hàng sẽ cú quy định cụ thể về cấp tớn dụng và biện phỏp giỏm sỏt sau cho vay.
Hệ thống quản lý tài sản bảo đảm:
Hệ thống này nhằm đảm bảo khả năng kiểm soỏt tồn bộ tài sản bảo đảm. Theo đú, phải đảm bảo rằng sẽ khụng xảy ra rủi ro phỏp lý đối với hồ sơ. Hệ thống cũng sẽ đảm bảo khả năng linh hoạt trong việc đỏnh giỏ giỏ trị hiện thời. Hệ thống này sẽ là căn cứ để xỏc định khả năng mất vốn do vỡ nợ (LGD) đồng thời cũng cho phộp ỏp dụng cỏc nghiệp vụ bự trừ hay chiết khấu giỏ trị tài sản bảo đảm.
Hệ thống giới hạn tớn dụng:
Hệ thống này cần phải giải quyết được hai vấn đề cơ bản, đú là về khoa học tớnh toỏn và vấn đề kiểm soỏt việc thực hiện. Hệ thống giới hạn cũng phải đỏp ứng được cỏc chỉ tiờu giới hạn thuộc quy định của ngõn hàng giỏm sỏt quốc gia, được gỏn theo loại sản phẩm, theo mức độ thanh khoản hay loại TSĐB, theo khỏch hàng, người phờ duyệt tớn dụng, cấp độ chi nhỏnh, theo ngành hay vựng kinh tế.
Mụ hỡnh tớnh toỏn:
Mụ hỡnh và phương phỏp tớnh toỏn sẽ cho kết quả cuối cựng trong việc tớnh toỏn cỏc chỉ tiờu định lượng, ước tớnh tổn thất và phải được sự chấp thuận của cơ quan giỏm sỏt về tớnh chớnh xỏc, hợp lý của mụ hỡnh. Từ đõy, cỏc yờu cầu về phõn bổ vốn phải được thực hiện theo mức độ rủi ro đĩ được tớnh toỏn. Ngồi ra, cần thiết cú quy trỡnh kiểm tra tớnh hữu hiệu của việc giỏm sỏt hoạt động và tớnh ổn định của mụ hỡnh.
1.2.2.3. Hồn thiện cỏc thành phần khung quy trỡnh quản trị RRTD
Cơ sở hạ tầng dữ liệu thụng tin tớn dụng (TTTD):
Basel II yờu cầu cú một sự chuẩn hoỏ, hay cũn gọi là sự thống nhất chung về kết cấu dữ liệu. Theo đú, nú thể hiện trong việc thu thập, tổng hợp, hợp chuẩn và kết nối dữ liệu liờn quan đến hoạt động tớn dụng. Những yờu cầu đối với dữ liệu tớn dụng bao gồm:
Thụng tin sản phẩm: Hệ thống kiến trỳc dữ liệu phải đảm bảo cung cấp được thụng tin về tất cả cỏc loại sản phẩm ngõn hàng đang ỏp dụng.
Xõy dựng dữ liệu: Cơ sở dữ liệu phải đảm bảo cho việc tớnh toỏn chớnh xỏc cỏc cấu phần rủi ro để từ đú sẽ xỏc định được tổn thất dự kiến.
Dữ liệu phải cung cấp được quỏ trỡnh lịch sử liờn quan đến RRTD, đỏnh giỏ phõn loại, xỏc suất vỡ nợ, khả năng mất vốn và thu hồi nợ.
Cỏc kỹ thuật hạn chế rủi ro:
Một số kỹ thuật hạn chế RRTD được kể đến đú là bự trừ giỏ trị, lập mạng lưới vị thế ( netting position), bảo lĩnh, cụng cụ phỏi sinh tớn dụng. Module tài sản bảo đảm tiền vay cần thiết phải cú cơ chế ỏp dụng bự trừ trong tổng giỏ trị tài sản bảo đảm với tổng dư nợ vay của một khỏch hàng. Nú phải cú đủ độ linh hoạt để xỏc định tiờu chớ cho nhiều loại TSĐB và ỏp dụng tỷ lệ khấu trừ dựa trờn tớnh dễ thay đổi giỏ trị, chờnh lệch kỳ hạn và rủi ro chuyển đổi loại tiền.
1.2.3. Ƣu điểm của Basel II so với Basel I:
Hiệp ước Basel II với cỏc cấu trỳc khung sửa đổi năm 2006 đĩ khắc phục được một số hạn chế của Basel I (1988) và làm cho hệ thống tài chớnh vận hành tốt hơn. Một số ưu điểm cú thể được so sỏnh như sau:
Tiờu chớ Basel I Basel II
Về cấu trỳc và nội dung
Tập trung vào 1 giải phỏp duy nhất là “yờu cầu vốn tối thiểu”
Tập trung nhiều hơn vào phương phỏp nội bộ của ngõn hàng, đỏnh giỏ hoạt động thanh tra, giỏm sỏt và nguyờn tắc thị trường
Về tớnh linh động của ứng dụng
Quy định 1 lựa chọn cho tất cả cỏc ngõn hàng
Linh hoạt hơn với một loạt cỏc phương phỏp, cỏc biện phỏp khuyến khớch để ngõn hàng và cơ quan giỏm sỏt lựa chọn.
Về tớnh nhạy cảm rủi ro
Đo rủi ro quỏ sơ bộ Nhạy cảm hơn với rủi ro
Về trọng số rủi ro 0%~100% và cú ưu đĩi hơn đối với OECD
0%~150% hoặc hơn và khụng cú đặc quyền
Về kỹ thuật giảm thiểu RRTD
Chỉ hỗ trợ và đảm bảo Đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như hỗ trợ, đảm bảo, phỏi sinh tớn dụng, lập mạng lưới vị thế
Tuy nhiờn trong thực tiễn ỏp dụng hiệp ước Basel II cũng cho thấy một số hạn chế như: quỏ tin cậy vào cơ quan XHTD bờn ngồi, thiếu yờu cầu về phớ vốn thanh khoản; việc ỏp dụng trọng số rủi ro cho cỏc khỏch hàng “khụng xếp hạng” là 100% (thấp hơn khỏch hàng được xếp loại xấu 150%) sẽ dẫn đến “lựa chọn bất lợi” khi từ bỏ việc được xếp hạng xấu hơn để được hưởng trọng số tốt hơn.
1.3. í nghĩa của việc nõng cao năng lực quản trị RRTD đối với cỏc NHTM nhằm đỏp ứng yờu cầu Hiệp ƣớc BASEL II:
Do quy mụ và phạm vi hoạt động ngõn hàng ngày càng được mở rộng khụng chỉ trong phạm vi quốc gia mà cũn cú sự tham gia của cỏc tổ chức tài chớnh trờn trường quốc tế, sự đa dạng về cỏc sản phẩm dịch vụ tài chớnh ngõn hàng đặc biệt là sự tăng trưởng tớn dụng nhanh trong cỏc năm gần đõy. Tuy nhiờn, sự tăng trưởng cần đảm bảo tớnh an tồn, được kiểm soỏt chặt chẽ và phự hợp với mục tiờu tăng trưởng chung của nền kinh tế, nõng cao tớnh minh bạch thụng tin nhằm kiểm soỏt tốt hơn cỏc rủi ro, đặc biệt là RRTD trong hệ thống ngõn hàng.
Đối với cỏc NHTM Việt Nam, mặc dự đĩ cú nhiều nổ lực hướng đến cỏc tiờu chuẩn quốc tế và từng bước thực hiện cỏc nội dung của Hiệp ước quốc tế về vốn
(Hiệp ước Basel) nhưng khả năng đỏp ứng cũn nhiều hạn chế. Do đú, cỏc ngõn hàng cần nhận thức được ý nghĩa của việc nõng cao năng lực quản trị ngõn hàng, quản trị RRTD theo cỏc yờu cầu của Hiệp ước Basel II:
Một là, để đỏp ứng được mục tiờu hàng đầu là bảo đảm tớnh an tồn cho hệ thống ngõn hàng. Quản trị RRTD theo tiờu chuẩn quốc tế đĩ trở thành yờu
cầu cấp thiết trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Theo đú, cỏc ngõn hàng phải xõy dựng và sử dụng hệ thống XHTDNB riờng cú của mỡnh và xem như là cụng cụ để quản trị RRTD, được ỏp dụng mang tớnh bắt buộc. Thụng qua việc ỏp dụng cỏc trọng số RRTD chi tiết hơn cho từng loại tài sản cú theo Hiệp ước mới, ứng dụng cỏc kỹ thuật đỏnh cỏc khoản nợ và mức độ rủi ro của tài sản mà ngõn hàng nắm giữ, từ đú cỏc ngõn hàng cú cơ sở vững chắc để ban hành chớnh sỏch tớn dụng, lựa chọn khỏch hàng và giỏm sỏt sau cho vay, định kỳ tỏi xếp hạng khỏch hàng để cú cỏch ứng xử thớch hợp. Vớ dụ về cỏc hạng khỏch hàng và cỏch ứng xử (Phụ lục 10).
Hai là, khuyến khớch tớnh chủ động, sự giỏm sỏt và minh bạch
thụng tin của hệ thống ngõn hàng. Theo trụ cột thứ nhất về cỏc yờu cầu quản trị
RRTD, cỏc NHTM tự chọn cỏc phương phỏp đo lường rủi ro cho mỡnh, thiết lập cỏc quy trỡnh QTRR riờng dựa trờn một số phương phỏp hiện đại, được dựng rộng rĩi nhưng “vừa sức” với khả năng ứng dụng của cỏc NHTM cũng như khả năng giỏm sỏt của NHNN.
Mặt khỏc, việc tũn thủ cỏc yờu cầu giỏm sỏt của Basel II sẽ hạn chế được đỏng kể cỏc loại rủi ro đặc biệt là RRTD – vốn chiếm tỷ trọng lớn trong danh mục tài sản cú của cỏc ngõn hàng Việt Nam. Hơn nữa yờu cầu phải gia tăng tớnh minh bạch trong cỏc bỏo cỏo của cỏc ngõn hàng, “trỡnh bày” cho cụng chỳng rừ hơn về những rủi ro mà mỡnh chấp nhận, cỏc cỏch thức quản trị, mức độ vốn dự phũng cho cỏc rủi ro... Chớnh điều này sẽ tạo ra một sõn chơi bỡnh đẳng trờn thị trường tài chớnh và tạo ra “kỷ luật thị trường” cho cỏc ngõn hàng, khắc phục được những lựa chọn bất lợi (do khụng cú thụng tin đầy đủ để đỏnh giỏ).
Ba là, nõng cao tớnh cạnh tranh cụng bằng của hệ thống tài chớnh.
Nếu cỏc ngõn hàng đều thực hiện đầy đủ cỏc yờu cầu về quản trị RRTD theo tinh thần của hiệp ước Basel II thỡ khụng chỉ chuẩn hoỏ được quy trỡnh hoạt động tớn dụng mà cũn nõng cao năng lực cạnh tranh, tạo được sự cụng bằng hơn trong lĩnh vực tài chớnh. Cỏc ngõn hàng dựa vào chớnh sỏch tớn dụng cũng như khả năng đỏp
ứng của nguồn vốn để xỏc định và tiếp cận khỏch hàng mục tiờu, cú tiềm năng và phự hợp với năng lực đỏp ứng của mỡnh, gúp phần làm cho tồn hệ thống ngõn hàng vận hành trụi chải, khụng bị những cỳ “sốc” mạnh như thiếu thanh khoản ngắn hạn, hoặc mất cõn đối nguồn vốn...
Bốn là, cải thiện vị thế của cỏc ngõn hàng Việt Nam trờn trường quốc tế. Việc tũn thủ cỏc tiờu chuẩn của Basel II về quản trị RRTD cũn giỳp cỏc
ngõn hàng cải thiện vị thế trờn trường quốc tế trong xu thế hội nhập. Bằng việc đỏp ứng cỏc yờu cầu vốn tối thiểu và đỏnh giỏ tồn diện năng lực quản trị, cỏc ngõn hàng hàng năm đều được cỏc tổ chức xếp hạng cú uy tớn trờn thế giới đỏnh giỏ và trao cỏc giải thưởng mang tầm quốc tế (trong đú vấn đề quản trị RRTD và tỷ lệ nợ xấu của ngõn hàng cũng là một yếu tố cú ảnh hưởng đỏng kể). Nếu cỏc ngõn hàng được đỏnh giỏ tốt sẽ cú nhiều lợi thế hơn trong việc quan hệ đối tỏc với cỏc ngõn hàng khỏc trờn thế giới.