Định hƣớng thực hiện quản trị RRTD đỏp ứng yờu cầu của Basel II

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 71 - 72)

3.1.1. Định hƣớng của NHNN Việt Nam: Về quan điểm NHNN đĩ định hướng hồn thiện cụng tỏc quản trị RRTD như sau: hướng hồn thiện cụng tỏc quản trị RRTD như sau:

- Một là, hoạt động quản trị RRTD cần được xem là một biện phỏp then chốt để phỏt triển thị trường tiền tệ, tớn dụng một cỏch bền vững theo định hướng phỏt triển hệ thống tài chớnh tiền tệ của Đảng và Nhà nước.

- Hai là, vấn đề về phũng ngừa và hạn chế RRTD cần được nhận thức và xử lý trờn cơ sở tồn diện, nhất quỏn và đồng bộ.

- Ba là, trong xu thế hội nhập quốc tế nhanh chúng và sõu sắc về hoạt động tiền tệ, tớn dụng, hoạt động quản trị RRTD ở Việt Nam cần được thực hiện tiếp cận với tiờu chuẩn và thụng lệ quốc tế thụng qua ứng dụng cỏc chuẩn mực Hiệp ước Basel II; đồng thời tiếp thu một cỏch cú chọn lọc cỏc cụng nghệ, thụng lệ và kinh nghiệm quốc tế phự hợp vào cụng tỏc này.

3.1.2. Định hƣớng của cỏc NHTM Việt Nam núi chung:

Chủ trương của cỏc NHTM Việt Nam là từng bước hồn thiện quy trỡnh quản trị RRTD tại ngõn hàng mỡnh theo cỏc yờu cầu của Basel II và hướng tới cỏc tiờu chớ như sau:

- Xõy dựng được chiến lược quản trị RRTD phự hợp với yờu cầu của mỗi ngõn hàng và hướng tới xõy dựng văn hoỏ về QTRR.

- Phải thiết lập được mụ hỡnh tổ chức quản trị RRTD và đào tạo cỏn bộ vận hành, đặc biệt phải cú những chuyờn gia giỏi về QTRR.

- Phải xõy dựng được cỏc phương phỏp XHTD phự hợp, từ đú phỏt triển cỏc phần mềm xếp hạng và chấm điểm phự hợp với cỏc đối tượng tớn dụng.

- Phải cú một hệ thống mỏy múc thiết bị tin học hiện đại và cơ sở dữ liệu đỏp ứng cỏc yờu cầu quản trị.

- Phải cú một hệ thống TTTD hiệu quả trong nội bộ để tự tổng hợp thụng tin và chia sẽ với cỏc TCTD khỏc nhằm nõng cao hiệu quả quản trị RRTD.

3.1.3. Định hƣớng của Ngõn Hàng HDBank:

Mục tiờu của HDBank là luụn chỳ trọng, nõng cấp và tăng cường hoạt động của hệ thống QTRR để hệ thống này thực sự trở thành cụng cụ hữu hiệu trong việc nhận diện, đo lường, phõn tớch đỏnh giỏ đến đề xuất quản lý rủi ro một cỏch linh hoạt và cú hiệu quả. Một số nội dung đĩ triển khai như:

- Tỏi cấu trỳc bộ mỏy nhằm chuẩn hoỏ hoạt động của cỏc khối theo hướng chuyờn mụn hoỏ, phõn định rừ nhiệm vụ của cỏc phũng ban và cú sự phối hợp chặt chẽ.

- Triển khai mụ hỡnh quản trị RRTD theo chiều dọc từ Hội sở chớnh đến cỏc chi nhỏnh với sự phõn cấp rừ ràng về mức phỏn quyết, chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.

- Xõy dựng thành cụng hệ thống XHTDNB, hệ thống thụng tin QTRR trờn cơ sở đầu tư và khai thỏc hiệu quả cụng nghệ ngõn hàng thụng qua dự ỏn Core Banking, từ đú tạo nền tảng cho việc triển khai đa dạng hoỏ sản phẩm tài chớnh.

- Quản trị rủi ro là một cụng việc liờn quan đến nhiều lĩnh vực chuyờn mụn nghiệp vụ nờn đũi hỏi phải cú một đội ngũ chuyờn gia giỏi về nhiều mặt. Từ đú, HDBank luụn chỳ trọng phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, cú chớnh sỏch đào tạo và thu hỳt nhõn tài.

- Tăng cường cụng tỏc KTKSNB, đỏnh giỏ tồn diện rủi ro, chủ động tiếp cận khoanh vựng cỏc quy trỡnh nghiệp vụ cú tớnh rủi ro cao để cú kế hoạch thanh kiểm tra nhằm chấn chỉnh, thay đổi kịp thời, nõng cao hiệu quả của việc kiểm soỏt rủi ro.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 71 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)