ĐVT: % Phõn loại nợ Năm 2008 2009 2010 2011 Nhúm 1 96,29% 98,37% 97,19% 91,90% Nhúm 2 1,78% 0,53% 1,98% 5,99% Nhúm 3 0,83% 0,10% 0,28% 1,11% Nhúm 4 0,58% 0,09% 0,16% 0,69% Nhúm 5 0,52% 0,91% 0,40% 0,31% Tỷ lệ nợ xấu 1,93% 1,10% 0,84% 1,63%
Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTC giai đoạn 2008 - 2011
Bảng trờn cho thấy tỷ lệ nợ nhúm 1 luụn chiếm trờn 96% kể từ năm 2008-2010, nợ nhúm 2 khụng quỏ 2%. Tỷ lệ nợ xấu luụn được giỏm sỏt chặt chẽ, cỏc biện phỏp xử lý nợ được thực hiện kịp thời đảm bảo duy trỡ tỷ lệ này dưới mức cho phộp là 2%. Tuy nhiờn năm 2011, tỷ lệ nợ xấu lại gia tăng lờn 1.63% và là một tớn hiệu cảnh bỏo đỏng để HDBank quan tõm.
Biểu đồ 2.6: Tăng trƣởng nợ xấu qua cỏc thời kỳ 2008 – 2011
Trong giai đoạn 2008-2010, tỡnh hỡnh nợ xấu liờn tục gia tăng ở cỏc NHTM, đĩ giúng lờn hồi chuụng cảnh bỏo về nguy cơ bựng phỏt nợ quỏ hạn tại cỏc ngõn hàng. Theo nguồn tin từ NHNN thỡ đến hết năm 2010 tỷ lệ nợ xấu tồn ngành là 2.16% và đến thỏng 7/2011 tỷ lệ này là 3.04%. Trước tỡnh hỡnh đú HDBank đĩ xõy dựng cỏc chớnh sỏch quản lý RRTD, ỏp dụng chớnh sỏch loại nợ và trớch dự phũng theo phương phỏp định tớnh đĩ được NHNN chấp thuận vào việc quản trị RRTD nhằm phản ỏnh xỏc thực hơn chất lượng tớn dụng, kịp thời cú cỏc biện phỏp nhằm hạn chế tổn thất thiệt hại xảy ra.
2.1.3.3. Cỏc nguyờn nhõn dẫn đến RRTD gia tăng:
Rủi ro tớn dụng do tăng quy mụ hoạt động tớn dụng:
Với tốc độ gia tăng mở rộng mạng lưới bỡnh qũn 60%/năm để tăng tớnh cạnh tranh, thu hỳt khỏch hàng, khẳng định thương hiệu là một chiến lược đỳng đắn. Cựng sự phỏt triển đú là ỏp lực tăng trưởng tớn dụng hàng năm đối với cả hệ thống núi chung và với từng đơn vị kinh doanh núi riờng thụng qua cỏc chỉ tiờu tăng trưởng. Tuy nhiờn việc xõy dựng và giao kế hoạch chỉ tiờu luụn cú nhiều bất cập, cụ thể như cú đơn vị kinh doanh được giao chỉ tiờu tăng trưởng tớn dụng đến 200%, 300% thậm chớ là tăng trưởng 500%. Điều đú gõy khụng ớt khú khăn về mặt tỏc nghiệp và luụn tiềm ẩn nhiều rủi ro do tăng trưởng tớn dụng quỏ nhanh trong một thời gian ngắn.
Thị trƣờng tớn dụng cú tớnh cạnh tranh ngày càng cao:
Hiện nay trờn thị trường ngõn hàng tồn tại 3 nhúm chớnh là nhúm cỏc NHTM quốc doanh, nhúm cỏc NHTM cổ phần và nhúm cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngồi, ngõn hàng 100% vốn nước ngồi và ngõn hàng liờn doanh. Ngồi ra cỏc TCTD phi ngõn hàng như cỏc cụng ty tài chớnh, cụng ty cho thuờ tài chớnh cũng tham gia tớch cực vào thị trường tớn dụng làm cho thị phần cỏc ngõn hàng ngày càng bị chia nhỏ.
Để đẩy mạnh bỏn cỏc sản phẩm tớn dụng nhằm đạt mục tiờu tăng trưởng, ngõn hàng ngồi việc tăng cường tiếp thị sản phẩm, thụng thường ngõn hàng sẽ hạ cỏc tiờu chớ chọn lựa đỏnh giỏ năng lực của khỏch hàng hay cú cỏc ưu đĩi hơn. Điều này đồng nghĩa với việc chấp nhận rủi ro cao hơn để cú được khỏch hàng. Mặt
khỏc, trờn bỡnh diện tổng thể, khỏch hàng sẽ thớch quan hệ với ngõn hàng cú thương hiệu, hạ tầng dịch vụ với cụng nghệ cao, dịch vụ khỏch hàng chuyờn nghiệp… do đú ớt cú cơ hội cho cỏc ngõn hàng nhỏ.
Rủi ro do tập trung tớn dụng quỏ mức:
Từ ngày đầu thành lập HDBank đĩ tập trung tớn dụng theo định hướng phỏt triển nhà ở dõn cư, nhà ở thương mại, hạ tầng đụ thị, cỏc cụng trỡnh cụng cộng và chủ yếu là những khoản vay trung dài hạn. Tuy nhiờn, đến giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới cựng với yờu cầu phỏt triển theo hướng ngõn hàng đa năng, HDBank thực hiện chiến lược ưu tiờn tăng trưởng tớn dụng cho cỏc ngành sản xuất xuất khẩu, nụng sản, ngành cụng nghiệp chế biến và phụ trợ… và hạn chế cho vay đối với cỏc ngành kinh doanh bất động sản, chứng khoỏn, tiờu dựng và cho vay bằng vàng. Bảng 2.4: Tỷ trọng dƣ nợ tớn dụng theo ngành kinh tế 2008 - 2011: ĐVT: % Ngành nghề Năm 2008 2009 2010 2011 Hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng 57,73% 50,30% 52,59% 44,43% Xõy dựng 20,79% 22,50% 12,83% 13,83% Cụng nghiệp chế biến 1,69% 5,40% 8,02% 8,18%
Thƣơng nghiệp, sửa chữa xe cú động cơ,
mụ tụ, xe mỏy, đồ dựng cỏ nhõn và GĐ 4,62% 4,77% 6,91% 5,53% Hoạt động dịch vụ hộ gia đỡnh 3,45% 3,16% 6,56% 4,36%
Vận tải, kho bĩi, thụng tin liờn lạc 4,48% 3,86% 5,08% 4,99%
Cỏc ngành khỏc 7,24% 10,01% 8,01% 18,68%
Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTN giai đoạn 2008 - 2011
Bảng trờn cho thấy đối với cỏc hoạt động phục vụ cỏ nhõn và cộng đồng tuy cú xu hướng giảm dần nhưng luụn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ. Đối với cỏc ngành xõy dựng và cỏc hoạt động cú liờn quan đến bất động sản, chứng khoỏn được chỳ trọng kiểm soỏt chặt và hạn chế cho vay, ưu tiờn tăng trưởng dư nợ cho ngành cụng nghiệp chế biến. Mục tiờu là từng bước giảm tỷ trọng cho vay phi sản xuất kinh doanh xuống mức 22% và 16% đến cuối năm 2011 theo tinh thần chỉ đạo của Chỉ thị 01/2011. Tuy nhiờn, sự dịch chuyển cơ cấu hướng đến cỏc ngành ưu tiờn tăng trưởng cũn chậm vỡ nhiều lý do như chưa đến hạn thu hồi nợ hoặc khỏch
hàng cần tiền để tỏi đầu tư, sự biến động kinh tế gõy bất lợi cho khả năng trả nợ của khỏch hàng.
Sự mất cõn đối kỳ hạn:
Sự mất cõn đối kỳ hạn của nguồn vốn huy động và dư nợ cho vay mang lại nhiều rủi ro tiềm ẩn. Nguyờn nhõn chủ yếu là vấn đề lĩi suất huy động vốn trong cỏc năm gần đõy diễn biến phức tạp, kỷ cương thị trường chưa được xỏc lập do đú chỉ thể hiện được phần “nổi” của lĩi suất, cũn phần “chỡm” thỡ khỏc nhau ở mỗi ngõn hàng. Mặt khỏc gần như khụng cú sự khỏc biệt lĩi suất huy động ở cỏc kỳ hạn dài và ngắn. Điều đú làm cho HDBank khú tiếp cận hơn với nguồn vốn cú kỳ hạn dài để đảm bảo tài trợ cho cỏc khoản tớn dụng trung và dài hạn.
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn và dƣ nợ cho vay theo kỳ hạn 2008 - 2011
ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiờu Năm 2008 2009 2010 2011 Huy động vốn 7.772 17.119 30.494 39.684 Khụng kỳ hạn 764 12.273 2.177 1.980 Ngắn hạn (Dưới 12 thỏng) 5.169 3.143 23.140 33.392 Từ 12 thỏng trở lờn 1.839 1.703 5.177 4.312 Cho vay 6.176 8.230 11.728 13.848 Ngắn hạn 3.160 5.352 8.227 10.069 Trung dài hạn 3.016 2.878 3.501 3.779
Nguồn: HDBank - Tổng hợp BCTN giai đoạn 2008 - 2011
Qua bảng trờn cú thể thấy được giai đoạn 2008 – 2009, cỏc khoản cho vay trung và dài hạn luụn cú số dư lớn hơn nguồn vốn huy động cú kỳ hạn từ 12 thỏng trở lờn. Do đú, sự thiếu hụt này sẽ được bự đắp bằng một phần vốn ngắn hạn và dẫn tới chờnh lệch kỳ hạn. Theo quy định hiện hành thỡ NHTM được sử dụng tối đa 30% vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn, tuy nhiờn việc hướng đến sự cõn đối kỳ hạn là cần thiết nhằm trỏnh phỏt sinh cỏc khoản nợ xấu hay ỏp lực thu hồi nợ trước hạn, cũng như đảm bảo cỏc hệ số an tồn thanh khoản.
Theo cỏc bỏo cỏo gần nhất thỡ tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn năm 2009 là 15.53% và đến năm 2010 và 2011 là 0%. Việc đảm bảo được nguồn vốn cú kỳ hạn trờn 1 năm đĩ giỳp ngõn hàng đỏp ứng tốt hơn cỏc nhu cầu tớn dụng và do đú cú thể hạn chế được rủi ro mất cõn đối kỳ hạn.
2.1.4. Khả năng đỏp ứng yờu cầu Basel II trong quản trị RRTD tại Ngõn Hàng TMCP Phỏt Triển TPHCM (HDBANK)
2.1.4.1. Về yờu cầu vốn tối thiểu:
Thực hiện việc tớnh hệ số CAR theo cỏc quy định và hướng dẫn tớnh hệ số này theo Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD. Cỏc Thụng tư số 19/2010/TT-NHNN ngày 27/09/2010, Thụng tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, Thụng tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.
Phương phỏp tớnh toỏn sử dụng cụng thức của Basel I và cú kết hợp sử dụng cỏc trọng số đối với tài sản cú rủi ro chia thành cỏc nhúm từ 0% đến 150%, bổ sung thờm trọng số 250% cho cỏc loại tài sản cú khụng được khuyến khớch đầu tư và cú rủi ro cao như lĩnh vực chứng khoỏn và bất động sản. Đõy là phương phỏp đơn giản cú sự lai ghộp giữa Basel I và Basel II do trọng số được ỏp dụng khỏ chi tiết hơn cho cỏc loại tài sản cú.
Về phương phỏp tiếp cận, HDBank đĩ xõy dựng và triển khai XHTDNB, đĩ được NHNN chấp thuận cho ỏp dụng phương phỏp định tớnh trờn cơ sở đỏnh giỏ, chấm điểm quan hệ tớn dụng với khỏch hàng. Tuy nhiờn, phương phỏp này đang trong giai đoạn thử nghiệm, chỉnh sửa để hồn thiện nờn chưa phỏt huy hiệu quả như mong đợi.
2.1.4.2. Về yờu cầu xõy dựng cỏc hệ thống:
Hệ thống XHTDNB được xõy dựng dựa trờn cỏc nhúm dữ liệu định lượng, định tớnh và lịch sử quan hệ với ngõn hàng. Áp dụng thang điểm bao gồm 10 hạng từ AAA đến D cho cả 4 nhúm khỏch hàng chớnh là cỏc định chế tài chớnh, cỏc tổ chức kinh tế (được phõn chi tiết theo quy mụ và loại hỡnh sở hữu), cỏc hộ kinh doanh và cỏ nhõn. Tuỳ thuộc vào mức xếp hạng mà HDBank cú cỏc cỏch ứng xử khỏc nhau trong việc xem xột cấp tớn dụng. Tuy nhiờn cỏc dữ liệu sử dụng thiếu tớnh lịch sử nờn việc xỏc định PD gặp nhiều khú khăn.
phõn bổ, khấu trừ giỏ trị hợp lý, ưu tiờn cho cỏc tài sản cú giỏ trị và tớnh thanh khoản cao. Việc định giỏ lại chưa được thực hiện theo định kỳ do nhiều hạn chế về nhõn lực, chi phớ…đĩ gõy tổn thất khi khụng phản ỏnh đỳng giỏ trị thực và cỏc tỷ lệ đảm bảo, dẫn đến việc thanh lý thu hồi khụng đủ bự đắp.
Hệ thống giới hạn tớn dụng được thiết lập và phõn theo từng cấp độ quản lý, cú sự phõn quyền và tự chịu trỏch nhiệm. Hạn mức phõn quyền tũn thủ theo quy định của NHNN và được phõn bổ chi tiết cho tứng danh mục sản phẩm, từng đối tượng khỏch hàng. Tuy nhiờn giới hạn tớn dụng trong tồn hệ thống chưa cú tớnh đồng bộ do cựng là đơn vị kinh doanh như nhau nhưng hạn mức lại khỏc nhau, hay việc tớnh toỏn như thế nào để đưa ra hạn mức đú thỡ chưa được tớnh toỏn một cỏch khoa học, bài bản.
Mụ hỡnh và phương phỏp tớnh toỏn thực hiện trờn cơ sở thụng kờ giản đơn mà chưa triển khai cỏc kỹ thuật phức tạp theo đề xuất của Basel II.
2.1.4.3. Về xõy dựng cỏc thành phần khung:
Việc xõy dựng cỏc thành phần khung bao gồm xõy dựng cơ sở hạ tầng dữ liệu thụng tin tớn dụng, dữ liệu về cỏc loại sản phẩm tớn dụng đĩ được triển khai theo hướng chuẩn hoỏ từ năm 2009 trờn cơ sở thu thập, tổng hợp, kết nối dữ liệu một cỏch cú hệ thống, dần hỡnh thành nờn bộ dữ liệu để đỏp ứng việc đỏnh giỏ, phõn loại rủi ro, tớnh toỏn xỏc suất vỡ nợ, cỏc khả năng mất vốn và khả năng thu hồi nợ. Do đú, việc cú cỏc dữ liệu phự hợp để triển khai Basel II là ở tương lai khụng xa.
Một số kỹ thuật hạn chế rủi ro tớn dụng theo đề xuất của Basel II đối với cả hệ thống ngõn hàng Việt Nam cũn rất mới mẻ, chưa cú hành lang phỏp lý và cỏc hướng dẫn cũng như biện phỏp kiểm soỏt thực hiện. Do đú HDBank vẫn sử dụng cỏc biện phỏp truyền thống như là giao dịch cú thế chấp, cầm cố vẫn là chủ yếu, sử dụng cụng cụ phỏi sinh tớn dụng chưa phổ biến vỡ thiếu sự đa dạng cũng như cơ chế.
2.1.4.4. Những thuận lợi
Khỏch quan:
Mụi trường phỏp lý tương đối hồn chỉnh: Nhằm thực hiện mục tiờu
hội nhập kinh tế tồn cầu và dần đỏp ứng cỏc chuẩn mực hoạt động của ngõn hàng quốc tế, NHNN đĩ và đang ban hành cỏc hệ thống văn bản như:
+ Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy định về cỏc tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của TCTD. Cỏc Thụng tư số 19/2010/TT- NHNN ngày 27/09/2010, Thụng tư số 22/2011/TT-NHNN ngày 30/08/2011, Thụng tư số 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011 về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Thụng tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010.
+ Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc NHNN ban hành Quy định về phõn loại nợ, trớch lập và sử dụng dự phũng để xử lý RRTD trong hoạt động Ngõn hàng của NHTM. Quyết định số 18/2007/QĐ- NHNN ngày 25/04/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN.
+ Quyết định 35/2006/QĐ-NHNN ngày 31/07/2006 Ban hành Quy định về cỏc nguyờn tắc quản lý rủi ro trong hoạt động ngõn hàng điện tử.
+ Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010 của Chớnh phủ về hoạt động thụng tin tớn dụng. Thụng tư 16/2010/TT-NHNN ngày 25/06/2010 Hướng dẫn thi hành Nghị định số 10/2010/NĐ-CP ngày 12/02/2010.
NHNN cũng đĩ ban hành cỏc văn bản chỉ đạo nhằm thực hiện giải phỏp tiền tệ và hoạt động ngõn hàng nhằm kiểm soỏt lạm phỏt, ổn định kinh tế vĩ mụ và bảo đảm an sinh xĩ hội thụng qua Chỉ thị 01/CT-NHNN ngày 01/03/2011với mục tiờu kiểm soỏt tốc độ tăng trưởng tớn dụng dưới 20%, đồng thời điều chỉnh mạnh cơ cấu và nõng cao chất lượng tớn dụng, hạn chế đà tăng tớn dụng trong thời kỳ lạm phỏt tăng cao, chấn chỉnh việc tũn thủ cỏc biện phỏp đảm bảo an tồn trong hoạt động của cỏc TCTD.
Tăng cường quản trị RRTD là xu thế chung của cỏc NHTM Việt Nam:
Hiệp ước Basel II ra đời bước đầu đĩ thu hỳt được sự quan tõm của hệ thống ngõn hàng Việt Nam và dần trở thành cỏc chuẩn mực quốc tế mà một NHTM sẽ phải tũn theo. Những năm gần đõy, tỡnh hỡnh thị trường tớn dụng cú nhiều diễn biến phức tạp như tăng trưởng tớn dụng nhanh trong thời gian ngắn, biến động lĩi
suất ở biờn độ cao, dũng vốn tớn dụng cú xu hướng tập trung vào bất động sản và chứng khoỏn, việc đảm bảo tớn dụng dựa trờn giỏ trị bất động sản là chủ yếu... đĩ ẩn chứa rất nhiều rủi ro. Do đú, tại Việt Nam gần đõy đĩ cú cỏc cuộc tọa đàm và hội thảo như:
Hội thảo về Basel II - Kỹ thuật giảm thiểu rủi ro và quản trị RRTD ngày 22-23/09/2010 diễn ra tại Hà Nội do NHNN Việt Nam phối hợp với Cơ quan Hợp tỏc quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức.
Hụ ̣i thảo vờ̀ “Giải pháp quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng” ngày 12/07/2011 do Trung tõm Thụng tin tớn dụng (CIC) và Tõ ̣p đoàn NICE (Hàn Quốc) phối hợp tổ chức.
Với cỏc vấn đề thực tiễn trong quỏ trỡnh QTRR tại cỏc NHTM Việt Nam, việc ứng dụng cỏc chuẩn mực Basel II vào cụng tỏc QTRR cú thể xem là một xu hướng tất yếu.
Chủ quan:
Hệ thống bộ mỏy tổ chức ngày càng hồn thiện để nõng cao năng lực QTRR theo yờu cầu của Basel II: Việc thành lập Phũng Quản lý rủi ro trực thuộc