Những tồn tại, hạn chế và cỏc nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 66 - 71)

2.2. Tỡnh hỡnh quản trị RRTD tại Ngõn Hàng TMCP Phỏt Triển TPHCM –

2.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế và cỏc nguyờn nhõn

Tỉ lệ nợ xấu, nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ cú xu hướng tăng cao:

Tỷ lệ nợ xấu - nợ quỏ hạn tại HDBank cú xu hướng giảm trong giai đoạn 2008 - 2010 nhưng gần đõy lại cú xu hướng gia tăng, đến cuối năm 2010 là 0.84% đĩ tăng lờn mức 1,63% vào năm 2011. Một số lĩnh vực cho vay tớnh đến thỏng 08/2011 cú tỷ lệ nợ quỏ hạn cao là đầu tư mỏy múc thiết bị 6.4%, tiờu dựng bất động sản 5.6%, bổ sung vốn lưu động 5.4% trong tổng dư nợ đối với cỏc lĩnh vực đú và thụng thường là những khoản vay trung dài hạn, do đú việc tăng cường giỏm sỏt đối với cỏc khoản vay này để cú biện phỏp xử lý kịp thời là điều cần thiết.

Tỷ lệ nợ xấu, nợ quỏ hạn gia tăng trong thời gian gần đõy do sự bất ổn của nền kinh tế núi chung và sự tiếp cận, quản lý cỏc khoản vay yếu kộm tồn tại từ những năm trước. Sự biến động của chớnh sỏch về giỏ, nhu cầu thị trường trong và ngồi nước giảm sỳt, chi phớ đầu vào gia tăng, mức độ quay vũng vốn đầu tư chậm... đĩ ảnh hưởng đến thu nhập của cỏc khỏch hàng vay dẫn đến chậm trễ trong việc trả nợ ngõn hàng. Mặt khỏc, quỏ trỡnh ỏp dụng phõn loại nợ theo phương phỏp định tớnh cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của từng đối tượng khỏch hàng đỳng theo quy định của cỏc Điều 6 và Điều 7 Quyết định 493 cũng làm tỷ lệ cỏc nhúm nợ xấu hơn gia tăng.

Tỷ lệ cho vay phi sản xuất đến thỏng 06/2011 là 18.2% ở mức chấp nhận được và theo lộ trỡnh đến cuối năm 2011 tối đa 16% là hồn tồn cú khả năng. Tuy nhiờn cỏc đối tượng này đang bộc lộ những yếu kộm như thu nhập bị ảnh hưởng nhiều bởi sự đúng băng thị trường bất động sản, sự biến động giỏ cả tiờu dựng, chi phớ an sinh xĩ hội gia tăng và dẫn đến khả năng trả nợ bị tỏc động tiờu cực.

Phõn tớch, đỏnh giỏ rủi ro từ phớa khỏch hàng cũn nhiều bất cập:

Thụng thường khi phõn tớch, đỏnh giỏ khỏch hàng trước khi cho vay dựa vào cỏc thụng tin tài chớnh, phi tài chớnh và cỏc thụng tin quan hệ với ngõn hàng mang tớnh lịch sử. Tuy nhiờn việc thu thập cỏc thụng tin này đụi khi khụng thuận lợi

và với độ chớnh xỏc kộm. Mặt khỏc khi đỏnh giỏ một KHDN mới thỡ khụng thể thu thập thụng tin tài chớnh, cỏc thụng tin phi tài chớnh và dữ liệu lịch sử chưa hồn chỉnh thỡ việc XHTD là cũn tuỳ thuộc vào cảm tớnh và kinh nghiệm của cỏn bộ thẩm định.

+ Đối với cỏc thụng tin tài chớnh, ở một doanh nghiệp thụng thường tồn tại từ 2 đến 3 hệ thống BCTC: một là để nộp kốm bỏo cỏo thuế, hai là để xuất trỡnh cho ngõn hàng và ba là bỏo cỏo quản trị điều hành. Điều này làm cho thụng tin đầu vào phõn tớch bị nhiễu, bởi cỏc thụng tin xỏc thực nhất nếu khụng cú lợi cho người đi vay thỡ ngõn hàng cũng khú tiếp cận, và dẫn đến bất cõn xứng thụng tin cũng như cỏc kết quả xếp hạng gần như khụng cú giỏ trị. Mặt khỏc, để cú thể cho vay, một số khỏch hàng cũn được nhõn viờn ngõn hàng “tư vấn” trong việc lập BCTC để cú được cỏc kết quả tốt hơn và phự hợp với cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ mà ngõn hàng yờu cầu.

+ Đối với cỏc thụng tin phi tài chớnh, việc đỏnh giỏ dựa trờn kinh nghiệm thu thập thụng tin và cỏc đỏnh giỏ của cỏn bộ thẩm định mang tớnh chủ quan nhiều hơn. Mặt khỏc, mỗi đối tượng khỏch hàng tuỳ thuộc vào ngành nghề hoạt động cú cỏc đặc thự khỏc nhau mà mỗi cỏn bộ thẩm định khụng thể am hiểu tất cả được.

+ Đối với cỏc thụng tin mang tớnh lịch sử, hiện nay nguồn khai thỏc thụng tin chủ yếu là từ Trung tõm thụng tin tớn dụng (CIC) trực thuộc NHNN và Trung tõm dữ liệu nội bộ của HDBank là đỏng tin cậy. Một số nguồn thụng tin khỏc từ cơ quan quản lý cụng quyền thỡ cập nhật khụng đầy đủ, hoặc khụng được chia sẽ do cỏc quy định của phỏp luật về bảo mật thụng tin; cỏc nguồn thụng tin từ đối tỏc và ngõn hàng bạn gần như khụng tiếp cận được vỡ cỏc lý do mang tớnh cạnh tranh nội ngành.

Cơ chế xử phạt về rủi ro đạo đức chưa chặt chẽ, chưa cú cơ chế giỏm sỏt việc XHTDNB:

Việc XHTD mặc dự đĩ được triển khai và cú cỏc quy chế thực hiện chặt chẽ nhưng việc giỏm sỏt cỏc kết quả xếp hạng chưa được chỳ trọng. Từ đú dễ dẫn đến việc kết quả khụng phản ỏnh đỳng thực trạng năng lực tài chớnh, tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh của khỏch hàng.

Một thực tế là vẫn xảy ra tỡnh trạng thu thập và thẩm định cỏc thụng tin xong nhưng chưa nhập vào hệ thống chấm điểm trước khi đưa ra quyết định cho vay, hoặc trường hợp cho vay trước rồi mới thực hiện chấm điểm xếp hạng khỏch hàng sau. Điều này đương nhiờn dẫn đến rủi ro rất lớn cho ngõn hàng vỡ khụng đỏnh giỏ hoặc đỏnh giỏ khụng đỳng cỏc mức độ rủi ro tiềm ẩn. Việc sửa sai dự cú cũng đĩ muộn, thậm chớ việc chấm điểm khỏch hàng sẽ được thực hiện để đưa ra kết quả tốt hơn thực tế, dẫn đến việc XHTDNB trở nờn vụ nghĩa. HDBank cần cú cơ chế xử phạt do cố tỡnh làm trỏi cỏc quy định của cỏc nhõn viờn tỏc nghiệp.

XHTDNB nếu khụng được thực hiện kịp thời khụng chỉ ảnh hưởng đến danh mục tớn dụng mà cũn tỏc động đến kết quả kinh doanh của hệ thống ngõn hàng. Việc phỏt sinh nợ xấu, nợ cú vấn đề do khụng đỏnh giỏ xỏc thực khỏch hàng, ảnh hưởng đến tỡnh hỡnh phõn loại nợ, làm phỏt sinh cỏc khoản dự phũng hay cỏc chi phớ xử lý thu hồi nợ và thiệt hại tài sản theo danh mục là điều khụng trỏnh khỏi.

Chưa đủ năng lực để ỏp dụng cỏc phương phỏp đỏnh giỏ RRTD hiện đại:

Về phương diện kỹ thuật quản trị RRTD:

- Phương phỏp xỏc định và tớnh toỏn rủi ro: hạn chế về cơ sở dữ liệu. Theo Basel II, dữ liệu mang tớnh lịch sử cần thu thập đủ trong khoảng thời gian 5 năm để cú thể tớnh toỏn PD – xỏc suất vỡ nợ một cỏch chớnh xỏc, tuy nhiờn ngõn hàng mới chỉ triển khai việc chuẩn hoỏ hệ thống dữ liệu từ cuối năm 2009, cỏc dữ liệu trước đú chưa được tổng hợp để đưa vào phõn tớch dẫn đến kết quả xỏc định PD – xỏc suất vỡ nợ chưa chuẩn xỏc và ảnh hưởng đến cỏc kết quả xỏc lập LGD, EL hay EAD.

- Hệ thống XHTDNB chưa đỏp ứng được yờu cầu: Để ứng dụng cú hiệu quả hệ thống XHTDNB thỡ cần phải cú thời gian cho việc điều chỉnh, thử nghiệm cỏc đỏnh giỏ tớn dụng trờn cở sở xem xột một cỏch tồn diện. Tuy nhiờn việc triển khai tại HDBank mới được thực hiện từ thỏng 05/2010 nờn cần thiết phải cú thời gian để hệ thống hoạt động ổn định, do đú cỏc kết quả xếp hạng bước đầu sẽ bị hạn chế về giỏ trị. Một vấn đề nữa là hệ thống XHTDNB được dễ dàng can thiệp theo ý chớ chủ quan để điều chỉnh cỏc kết quả xếp loại khỏch hàng nhằm làm giảm tỷ trọng nhúm nợ xấu hơn, để “làm sạch” bảng cõn đối tài chớnh.

- Phương phỏp phõn loại nợ, trớch lập dự phũng RRTD chưa phự hợp: việc phõn loại nợ chỉ được thực hiện định kỳ hàng quý nờn việc phản ỏnh chất lượng nợ tại mọi thời điểm là khụng kịp thời, cú thể dẫn đến sai lệch nhúm nợ và khụng phản ỏnh đỳng chất lượng danh mục tài sản cú, từ đú ảnh hưởng đến cỏc hệ số an tồn vốn. Hơn nữa, thụng thường cỏc khoản cấp tớn dụng được dựa vào giỏ trị TSĐB và nếu cỏc giỏ trị này thay đổi theo hướng giảm giỏ thỡ cũng khú yờu cầu khỏch hàng giảm dư nợ tương ứng, hoặc TSĐB khú phỏt mại thỡ dự phũng cụ thể và dự phũng chung khụng thể trang trĩi cho khoản vay.

- Đỏnh giỏ lại cỏc TSĐB chưa được thực hiện kịp thời: Thụng thường cỏc tài sản cầm cố, thế chấp được xỏc định trờn cơ sở giỏ trị thị trường và cỏc hệ số khấu trừ do cơ quan giỏm sỏt ban hành. Tuy nhiờn giỏ thị trường luụn biến động trong mọi thời điểm và do đú dẫn đến sự biến động rất nhanh của giỏ trị danh mục tài sản. Theo Basel II, giỏ trị TSĐB cần được định giỏ lại định kỳ 3 thỏng/lần để phản ỏnh kịp thời hơn sự biến động giỏ để tớnh cỏc tỷ lệ an tồn vốn. Tại HDBank, cỏc TSĐB được định giỏ lại 1 năm/lần hoặc bất kỳ thời điểm nào nếu cần thiết nhưng trờn thực tế việc đỏnh giỏ lại ớt khi được thực hiện, hoặc thực hiện khi khoản nợ đĩ phỏt sinh vấn đề. Điều đú sẽ ảnh hưởng nghiờm trọng khi ngõn hàng thanh lý tài sản để xử lý thu hồi nợ.

- Phương phỏp xỏc định hệ số an tồn vốn mới chỉ ỏp dụng Basel I: Hiện nay việc tớnh toỏn hệ số an tồn vốn khụng riờng HDBank mà ở cỏc NHTM khỏc cũng chỉ dựa trờn RRTD là chủ yếu mà chưa tớnh đến cỏc rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Để ỏp dụng phương phỏp tớnh CAR theo Basel II đối với cỏc ngõn hàng Việt Nam thỡ đú là điều khụng đơn giản bởi tớnh phức tạp của phương phỏp, việc ước lượng cỏc thụng số đối với rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường là quỏ khú đối với ngành ngõn hàng ở Việt Nam cũn non kinh nghiệm, ngay cả Thụng tư 13 và 19 của NHNN gần đõy cũng chưa đưa ra được việc tớnh toỏn tài sản cú rủi ro quy đổi theo Basel II.

Về phương diện ứng dụng cỏc kỹ thuật và quản lý danh mục:

- Vấn đề triển khai: nắm bắt và triển khai cỏc kỹ thuật và cụng cụ phõn tớch RRTD theo Basel II cũn nhiều hạn chế. Một phần do phương phỏp kỹ thuật quỏ khú và trỡnh độ nhõn viờn chưa nắm bắt cỏc kỹ thuật này, hơn nữa chưa cú

cỏc lớp đào tạo chớnh thức và chuyờn sõu hơn. Cỏc cụng cụ phõn tớch chỉ dừng lại ở việc ứng dụng cỏc cụng cụ đơn giản theo Basel I và một phần nhỏ của Basel II.

- Vấn đề phõn tớch, dự bỏo và quản lý danh mục: cụng tỏc phõn tớch và quản lý tớn dụng theo từng bộ phận chuyờn trỏch mới được triển khai từ năm 2010 trờn cơ sở thống kờ, tổng hợp giản đơn mà chưa ứng dụng cỏc cụng cụ, mụ hỡnh phõn tớch dự bỏo đặc thự.

KẾT LUẬN CHƢƠNG II

Áp dụng cỏc chuẩn mực của Basel II trong quản trị RRTD đối với cỏc NHTM Việt Nam núi chung và HDBank núi riờng là phự hợp với xu thế hội nhập quốc tế của ngành tài chớnh ngõn hàng. Tuy nhiờn việc đỏp ứng cỏc yờu cầu tiờu chuẩn khắt khe cũng như việc xõy dựng cỏc hệ thống và triển khai thực hiện cũn nhiều hạn chế, cần phải cú thời gian đầu tư cả về năng lực tài chớnh và năng lực quản trị. Điều quan trọng nhất là từ sau khi gia nhập WTO, cỏc ngõn hàng trong đú cú HDBank đĩ nhận thức tầm quan trọng và cú thay đổi trong tư duy QTRR. Bước đầu ngõn hàng đĩ dần tiếp cận được cỏc tiờu chớ về quản trị RRTD theo chuẩn mực quốc tế, ra sức xõy dựng cỏc quy chế, quy trỡnh theo quy định của NHNN và triển khai thực hiện cú hiệu quả, gúp phần giảm thiểu rủi ro và ngày càng nõng cao chất lượng của danh mục tớn dụng. Để cú thể thực hiện tốt cỏc chuẩn mực của Basel II thỡ khụng chỉ HDBank mà NHNN cựng với cỏc cơ quan giỏm sỏt quốc gia vẫn cũn nhiều việc phải làm, trong đú việc sửa đổi chớnh sỏch, tỏi cơ cấu hệ thống ngõn hàng để thanh lọc lại hệ thống, trỏnh tỡnh trạng khụng kiểm soỏt được hoặc lỳng tỳng trong cỏch điều hành vẫn là những việc quan trọng trước mắt.

CHƢƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN TPHCM

NHẰM ĐÁP ỨNG YấU CẦU BASEL II

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố hồ chí minh nhằm đáp ứng yêu cầu của hiệp ước basel II (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(164 trang)