Lựa chọn giải pháp qua các ma trận định lượng QSPM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh bình dương đến năm 2016 (Trang 77 - 83)

3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG LỰC

3.2.2 Lựa chọn giải pháp qua các ma trận định lượng QSPM

Do nguồn lực của NH là có hạn nên việc lựa chọn các giải pháp để thực hiện

sao cho kịp thời đúng lúc và mang lại hiệu quả cao nhất là điều hết sức quan trọng. Nhằm để tìm ra được các giải pháp tối ưu nhất cho NH, ta thiết lập ma trận định

lượng QSPM của các nhóm giải pháp trên, để từ đó xác định được các giải pháp cần thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo& PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương.

Bảng 3.2:Ma trận QSPM nhóm S-O

Giải pháp có thể thay thế Giải pháp

hồn thiện cơ cấu tổ chức

Giải pháp giữ vững và gia tăng thị

phần

STT Yếu tố quan trọng Phân loại

AS TAS AS TAS

I Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu uy tín 4 4 16 4 16

2 Năng lực tài chính 4 4 16 4 16

3 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp 3 3 9 4 12

4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 3 3 9 3 9

5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 4 3 12 4 16

6 Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 3 3 9 3 9

7 Nguồn nhân lực 3 3 9 4 12

8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 2 2 4 2 4

9 Công tác đào tạo, huấn luyện 2 2 4 2 4

10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt, tiện nghi 3 3 9 4 12

11 Cơ cấu tổ chức 3 4 12 3 9

12 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 6 3 9

13 Năng suất lao động 3 4 12 3 9

14 Hoạt động marketing 2 2 4 2 4

15 Năng lực quản trị rủi ro 4 3 12 3 12

16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban lãnh đạo 3 3 9 3 9

17 Hệ thống thông tin nội bộ 3 2 6 2 6

18 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 2 6 2 6

II Các yếu tố bên ngoài

1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội 4 4 16 4 16 2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương khá lớn 3 3 9 3 9 3 Thị trường tiềm năng lớn 3 3 9 4 12

4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn 2 3 6 3 6

5 Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện 3 3 9 4 12

6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 4 3 12 3 12 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 2 2 4 2 4

8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng 3 2 6 2 6

9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính khác 2 2 4 2 4 10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 3 2 6 2 6

11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 2 2 4 2 4

12 Sự ảnh hưởng càng mạnh của thị trường tài chính tiền tệ thế giới 2 2 4 2 4

13 Sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật và công nghệ 3 3 9 3 9

Bảng 3.3:Ma trận QSPM nhóm S-T Giải pháp có thể thay thế Giải pháp có thể thay thế Khác biệt hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ

STT Yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS

I Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu uy tín 4 4 16 4 16

2 Năng lực tài chính 4 4 16 4 16

3 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng khắp toàn tỉnh 3 2 6 4 12

4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 3 2 6 3 9

5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 4 4 16 4 16 6 Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 3 3 9 3 9

7 Nguồn nhân lực 3 4 12 3 9

8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 2 2 4 3 6 9 Công tác đào tạo, huấn luyện 2 2 4 2 4 10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt, tiện nghi 3 3 9 3 9

11 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 3 9

12 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 6 3 9

13 Năng suất lao động 3 3 9 3 9

14 Hoạt động marketing 2 2 4 2 4

15 Năng lực quản trị rủi ro 4 2 8 2 8 16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban lãnh đạo 3 4 12 3 9 17 Hệ thống thông tin nội bộ 3 2 6 2 6 18 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 2 6 2 6

II Các yếu tố bên ngoài 0

1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội 4 3 12 2 8 2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương khá lớn 3 3 9 3 9

3 Thị trường tiềm năng lớn 3 3 9 3 9

4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn 2 3 6 2 4 5 Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện 3 3 9 2 6 6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 4 3 12 3 12 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 2 2 4 2 4 8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng 3 3 9 3 9

9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính khác 2 3 6 3 6 10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 3 3 9 3 9 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 2 2 4 2 4 12 Sự ảnh hưởng ngày càng mạnh của thị trường tài chính tiền tệ thế giới 2 2 4 2 4

Bảng 3.4:Ma trận QSPM nhóm W-O

Giải pháp có thể thay thế Giải pháp nâng cao

chất lượng nguồn nhân lực Giải pháp tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển

STT Yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS

I Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu uy tín 4 4 16 4 16

2 Năng lực tài chính 4 4 16 4 16

3 Mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch rộng 3 4 12 3 9 4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 3 3 9 3 9 5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 4 4 16 3 12 6 Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 3 3 9 3 9

7 Nguồn nhân lực 3 4 12 3 9

8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 2 4 8 2 4 9 Công tác đào tạo, huấn luyện 2 4 8 2 4 10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt và tiện nghi 3 2 6 2 6

11 Cơ cấu tổ chức 3 2 6 2 6

12 Khả năng cạnh tranh về giá 3 3 9 3 9

13 Năng suất lao động 3 2 6 3 9

14 Hoạt động marketing 2 3 6 2 4

15 Năng lực quản trị rủi ro 4 3 12 2 8 16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban lãnh đạo 3 3 9 3 9 17 Hệ thống thông tin nội bộ 3 3 9 3 9 18 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 3 9 4 12

II Các yếu tố bên ngoài

1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội 4 2 8 3 12 2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương khá lớn 3 2 6 3 9 3 Thị trường tiềm năng lớn 3 3 9 4 12 4 Số hộ nông dân có thu nhập cao rất lớn 2 3 6 3 6 5 Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện 3 2 6 2 6 6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 4 3 12 3 12 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 2 3 6 3 6 8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng 3 3 9 4 12

9

Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính

khác 2 3 6 3 6

10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 3 3 9 3 9 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 2 2 4 3 6

12

Sự ảnh hưởng ngày càng mạnh của thị trường tài chính tiền tệ

thế giới 2 3 6 3 6

13 Sự phát triển nhanh của khoa học kỹ thuật công nghệ 3 4 12 3 9

Bảng 3.5:Ma trận QSPM nhóm W-T

Giải pháp có thể thay thế Giải pháp

nâng cao năng lực quản trị rủi ro

Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin nội bộ

STT Yếu tố quan trọng Phân

loại

AS TAS AS TAS

I Các yếu tố bên trong

1 Thương hiệu uy tín 4 4 16 4 16

2 Năng lực tài chính 4 4 16 3 12

3 Mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch rộng khắp tồn tỉnh 3 4 12 3 9

4 Sản phẩm dịch vụ đa dạng 3 3 9 2 6

5 Chất lượng sản phẩm dịch vụ 4 3 12 3 12 6 Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại 3 3 9 3 9

7 Nguồn nhân lực 3 3 9 3 9

8 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 2 2 4 2 4 9 Công tác đào tạo, huấn luyện 2 2 4 2 4 10 Vị trí trụ sở, cơ sở vật chất tốt, tiện nghi 3 3 9 3 9

11 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 3 9

12 Khả năng cạnh tranh về giá 3 2 6 3 9

13 Năng suất lao động 3 3 9 3 9

14 Hoạt động marketing 2 2 4 2 4

15 Năng lực quản trị rủi ro 4 3 12 2 8

16 Năng lực quản lý, tầm nhìn của ban lãnh đạo 3 3 9 3 9

17 Hệ thống thông tin nội bộ 3 3 9 2 6

18 Hoạt động nghiên cứu và phát triển 3 3 9 2 6

II Các yếu tố bên ngoài

1 Sự ổn định về kinh tế-chính trị-xã hội 4 3 12 3 12 2 Số lượng doanh nghiệp hoạt động ở Bình Dương khá lớn 3 2 6 3 9

3 Thị trường tiềm năng lớn 3 3 9 3 9

4 Số hộ nơng dân có thu nhập cao rất lớn 2 2 4 2 4 5 Hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện 3 3 9 3 9 6 Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực 4 4 16 3 12 7 Sự phát triển của các ngành phụ trợ 2 2 4 2 4 8 Mức độ cạnh tranh trong ngành ngân hàng ngày càng gia tăng 3 3 9 4 12 9 Cạnh tranh giữa ngành ngân hàng và các định chế tài chính 2 3 6 3 6 10 Yêu cầu của khách hàng ngày càng cao 3 3 9 4 12 11 Thói quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế 2 2 4 2 4 12 Sự ảnh hưởng ngày càng mạnh của thị trường tài chính tiền tệ thế giới 2 3 6 3 6

Kết quả phân tích ma trận QSPM ta có nhận xét như sau: Với ma trận QSPM nhóm S-O:

Ta thấy giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức, giải pháp giữ vững và gia tăng thị phần có số điểm hấp dẫn lần lượt là 262 và 278. Với kết quả này, cho thấy NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương nên ưu tiên thực hiện giải pháp giữ vững và gia

tăng thị phần.

Với ma trận QSPM nhóm S-T:

Số điểm hấp dẫn của hai giải pháp: Khác biệt hoá sản phẩm và đa dạng hoá

sản phẩm dịch vụ có số điểm hấp dẫn lần lượt là 260 và 259, với số điểm này cho

thấy NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương cần ưu tiên thực hiện chiến lược khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ.

Với ma trận QSPM nhóm W-O:

Số điểm hấp dẫn của các giải pháp:Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng cường hoạt động nghiên cứu phát triển có số điểm lần lượt là 277, 271. Với kết quả này, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương phải ưu tiên chú trọng thực hiện

giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Với ma trận QSPM nhóm W-T:

Số điểm hấp dẫn của hai giải pháp:Nâng cao năng lực quản trị rủi ro và giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin nội bộ lần lượt là 270 và 258. Điều này cho ta

thấy, NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương nên thực hiện giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro là việc làm cần làm ngay và xuyên suốt.

Kết luận: Để nâng cao năng lực cạnh tranh trong giai đoạn từ 2011 đến 2016

thì NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương theo giác độ của tác giả cần thực

hiện cấp bách 4 giải pháp sau:

Giải pháp giữ vững và gia tăng thị phần (đây là giải pháp ưu tiên thực hiện

trước tiên).

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (thực hiện song song với giải pháp giữ vững và gia tăng thị phần vì đây là giải pháp nịng cốt nhất, thúc

Giải pháp khác biệt hoá sản phẩm dịch vụ. Giải pháp nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

3.2.3 Triển khai các giải pháp đã lựa chọn để nâng cao năng lực cạnh tranh của NHNo & PTNT chi nhánh tỉnh Bình Dương từ năm 2011 đến năm 2016.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tỉnh bình dương đến năm 2016 (Trang 77 - 83)