- Tùy theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm
theo chu kỳ kinh tế (Countercyclical Capital Buffer) có thể được thiết lập và phải được đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ thơng (common equity). Phần vốn dự phịng này chỉ địi hỏi trong trường hợp có sự tăng trưởng tín dụng nóng nguy cơ dẫn đến rủi ro cao
trong hoạt động tín dụng một cách có hệ thống. Vốn dự trữ chống rủi ro chu kỳ được
Vốn Cấp 1 Tiêu chuẩn IRB cơ bản IRB nâng cao Trụ cột 1 Các tiêu chuẩn về vốn Hệ số thanh
khoản Tỷ số địn bẩy Quy trình kiTrụ cột 2 ểm tra giám sát Trụ cột 3 Tính kỷ luật thị trường Tài sản có rủi ro Cấp 2 Tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR) Tỷ lệ huy động ổn định NSFR
Cho vay Thị trường Vận hành Tập trung hóa
Rủi ro tín dụng của khách hàng CEM Yếu tố tích cực WWR Hệ số tương với Gía trị tài sản
PP tiếp cận chỉ số cơ
Tiêu chuẩn
PP đo lường nâng cao
Tiêu chuẩn PP tiếp cận mơ hình nội bộ Var Stressed Var Chi phí gia tăng rủi ro
20
xác định bổ sung thêm khoảng 0 – 2,5% vào vốn cấp 1. Vốn này cũng như vốn bổ sung Capital Conservation Buffer trên được thực hiện từ 2016 – 2019 (Trong Basel II khơng
có quy định loại vốn này). Khi đến thời gian hiệu lực, nếu các NH không đảm bảo đủ
tỷ lệ bổ sung này, họ sẽ bị hạn chế việc chi trả cổ tức, mua lại cổ phần cũng như các
khoản thưởng.
Vốn bổ sung thêm đối với các ngân hàng có tầm ảnh hưởng toàn hệ thống (Capital for Systemically Important Banks) (đây các NH dạng “to big to fail”, rủi ro
của các NH này liên quan đến toàn hệ thống tài chính). Loại vốn này bao gồm cả
những khoản phí rủi ro phải trả cho sự đảm bảo an tồn (bảo hiểm) bao gồm phí chuẩn
bị vốn, chuẩn bị cho các khoản chi tiêu (vốn) đột xuất và tham gia các gói cứu trợ
Việc đáp ứng các qui định Basel III được phân theo các giai đoạn từ năm 2013 đến
2019 và tỉ lệ phụ phí sẽ tăng dần để tránh ảnh hưởng đến việc mở rộng qui mơ hoạt động
ngân hàng. Theo tính tốn của Ủy ban Basel, ít nhất 8 ngân hàng (bao gồm, Citigroup,
Bank of America, JP Morgan, Deutsche Bank, HSBC, BNP Paribas, Ngân hàng Hoàng
gia Scotland và Barclays) đang là mục tiêu cho việc tính phụ phí vốn 2,5% so tài sản có
rủi ro.Như vậy, những ngân hàng này sẽ phải duy trì tỷ lệ vốn cấp một 9,5%.
Tóm lại, Tổng vốn tối thiểu = Vốn cấp 1 + Vốn đệm dự phịng tài chính + Vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế + Tỷ lệ vốn phụ đối với những ngân
hàng qui mơ lớn
Như vậy, có thể thấy rằng loại trừ khoản vốn đệm phịng ngừa rủi ro tài chính
2,5%, tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu khơng thay đổi (vẫn là 8%). Tuy nhiên, kết cấu của các loại vốn đã có sự thay đổi đáng kể theo hướng tăng tỷ trọng vốn cấp 1, đồng
thời tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu phổ thơng trong vốn cấp 1. Nếu tính đầy đủ cả 2
khoản vốn đệm dự phịng suy giảm tài chính và dự phịng chống hiệu ứng chu kỳ kinh
tế thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu được điều chỉnh tăng từ 2% (Basel II) tăng lên thành 9,5%
(4,5% + 2,5% + 2,5%) ở Basel III. Bên cạnh đó, có thể một số khoản trước đây được
21
hữu. Chẳng hạn, khoản vốn vượt quá giới hạn 15% đầu tư vào các tổ chức tài chính
khác, khoản vốn có nguồn gốc từ số thuế thu nhập lưu kỳ (hoãn lại)… Chỉ những công
cụ vốn và các khoản phải loại trừ được phát hành trước ngày 26/7/2010 mới được thực
hiện theo lộ trình cắt giảm. Những khoản phát hành sau đó sẽ bị loại ra hồn tồn.Vì thế, yêu cầu nâng cao tỷ lệ vốn chủ sở hữu là bài tốn khơng đơn giản đối với nhiều
ngân hàng xét trong bối cảnh kinh tế xã hội đang có nhiều biến động.
Về tỷ lệ đảm bảo thanh khoản (LCR – liquidity coverage ratio) sẽ được bắt đầu
nghiên cứu lại từ năm 2011 và sẽ ban hành tiêu chuẩn yêu cầu tối thiểu từ năm 2015.
Các tiêu chuẩn về NSFR – net stable funding ratio: tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn và
vốn ổn định tối thiểu so với các tài sản dài hạn đã được tài trợ kể cả ngoại bảng, min là
100% (có thể cả Core funding ration – CFR) sẽ được nghiên cứu lại vào năm 2012 và được đưa ra áp dụng từ năm 2018.