Chất lượng nguồn vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III (Trang 51 - 55)

2.1 Thực trạng năng lực tài chính của Ngân hàng TMCP Á Châu

2.1.2.2 Chất lượng nguồn vốn

Thực trạng huy động vốn

Đối với hoạt động kinh doanh NH, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng quyết định năng lực hoạt động và hiệu quả hoạt động của NH. Chất lượng nguồn vốn thể hiện trên

các khía cạnh: Quy mơ huy động vốn, cơ cấu, thị phần, mức tăng trưởng và mối tương

quan với tài sản.

Hình 2.5

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA CÁC NĂM

0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 2007 2008 2009 2010 Năm triệu đồng

41

Huy động vốn giai đoạn 2007-2010 của ACB tiếp tục đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, đặc biệt là 3 năm gần đây mức tăng trưởng bình quân đạt 29%/năm, cao hơn mức tăng trưởng chung của toàn ngành NH (25%), năm 2010 đạt 183.132 tỷ đồng. ACB đã duy

trì được nguồn vốn ổn định và tăng trưởng một cách bền vững. Nguyên nhân chính là

do nguồn vốn huy động của ACB đã được đa dạng hóa tốt với những giải pháp chính là

triển khai nhiều sản phẩm tiết kiệm, cung ứng thêm nhiều tiện ích tiền gửi, thực hiện

giao quyền hạn cho các giám đốc chi nhánh trong việc định lãi suất và phát triển quan

hệ hợp tác với các khách hàng lớn nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi đáp ứng nhu cầu

hoạt động kinh doanh.

Xét theo loại hình huy động

Trước những khó khăn trong việc huy động từ TGKH trong các tháng đầu năm 2010 và tác động việc điều chỉnh chính sách đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo Thơng tư

13 thì nhu cầu vốn từ thị trường cấp 2 trở nên cần thiết hơn so với cùng kỳ năm trước đối với tất cả các ngân hàng, không loại trừ ACB. Tỷ trọng nguồn vốn từ thị trường cấp

2 của ACB trên tổng nguồn vốn huy động thời điểm 31/12/2010 khoảng 20%, so với

khoảng 25% của một số ngân hàng đồng đẳng khác, chẳng hạn như Eximbank (25%)

và Techcombank (29%). Về tiền vay từ NHNN, số dư cuối năm 2009 của ACB l à 10.257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,6% trong tổng vốn huy động. Tỷ trọng nguồn vốn này

trong tổng vốn huy động của ACB đến thời điểm 31/12/2010 giảm nhẹ còn 5,16%. Về

tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng, số dư đến 31/12/2010 là hơn 28.129 tỷ đồng, tăng khoảng 17.680 tỷ đồng so với đầu năm và chiếm 15.36% tổng vốn huy động

42

Bảng 2.7: Loại hình huy động vốn của ACB qua các năm (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

giá tr trtỷ ọng giá tr trtỷ ọng giá tr trtỷ ọng

Vay NHNN 0 0.0% 10,256,943 7.6% 9,451,667 5.2% Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD 9,901,891 10.9% 10,449,828 7.8% 28,129,963 15.4% Tiền gửi của khách hàng (bao gồm chứng chỉ tiền gửi 75,112,843 82.4% 108,991,784 81.0% 137,880,762 75.3% Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

298,865 0.3% 270,304 0.2% 379,768 0.21% Công cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 0 0.0% 23,351 0.0% 0 0.0%

Trái phiếu

(chuyển đổi) 5,859,931 6.4% 4,510,000 3.4% 7,290,000 4%

Cộng 91,173,530 100% 134,502,210 100% 183,132,160 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Xét về kỳ hạn huy động

Nguồn vốn trung và dài hạn ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Do đó gây áp lực

trong việc sử dụng nguồn, đòi hỏi phải sử dụng vào những tài sản có lãi suất cao mới đủ bù đắp chi phí đồng thời mang lại hiệu quả.

Bảng 2.8: Kỳ hạn huy động vốn của ACB qua các năm (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu giá trị 2008 t 2009 9T2010

trọng giá trị trtọng giá trị tỷ trọng

Ngắn hạn 46,384,070 50.90% 65,001,015 48.30% 72,545,029 44.20%

43

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Xét về đối tượng huy động:

Huy động từ dân cư có xu hướng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng chủ yếu

trong thị phần tiền gửi của khách hàng tại ACB. Tiếp theo là tiền gửi từ công ty CP, TNHH, DNTN có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010 trong bối cảnh lạm phát và tác động của việc điều chỉnh chính sách đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo Thơng tư 13 do

vậy cũng làm ảnh hưởng đến tính hình huy động vốn nói chung của các ngân hàng và ACB nói riêng

Bảng 2.9: Thị phần huy động phân loại theo đối tượng (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 giá tr t trọng giá tr trtọng giá tr trtọng Doanh nghiệp Nhà nước 581,007 0.90% 1,406,288 1.62% 849,487 0.79% Công ty CP, TNHH, DNTN 6,671,218 10.39% 12,776,923 14.70% 14,537,693 13.59% Công ty liên doanh 216,632 0.34% 494,270 0.57% 568,057 0.53% Cơng ty 100% vốn nước ngồi 251,636 0.39% 575,429 0.66% 474,329 0.44% Hợp tác xã 11,563 0.02% 36,319 0.04% 20,512 0.02% Cá nhân 55,930,901 87.10% 71,196,762 81.91% 89,885,177 84.05% Khác 553,992 0.86% 433,205 0.50% 601,356 0.56% Cộng 64,216,949 100% 86,919,196 100% 106,936,611 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Thị phần huy động vốn:

Đến ngày 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của ACB quy đổi khoảng

183.132 tỷ đồng, tăng khoảng 48.600 tỷđồng (36%). Thị phần huy động tiền gửi

khách hàng của ACB đạt 6,34% tăng nhẹ 0,1% so với năm 2009 mặc dù ACB không

cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất một cách quyết liệt để tăng trưởng huy động ở

nhiều thời điểm. Cơ cấu huy động của ACB chủ yếu tập trung vào cá nhân (bình qn

44

Tóm lại trong huy động vốn, ACB là ngân hàng có nhiều sản phẩm tiết kiệm cả

nội tệ lẫn ngoại tệ và vàng, thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Các sản

phẩm huy động vốn của ACB rất đa dạng thích hợp với nhu cầu của dân cư và tổ

chức. Xét tổng thể cơ cấu nguồn vốn của ACB tính đến thời điểm này đã có nhiều

chuyển biến tích cực, nguồn vốn huy động trung dài hạn tương đối đủ bù đắp cho vay

trung, dài hạn. Tỷ trọng huy động từ dân cư có chuyển biến tích cực theo định hướng

chung ngân hàng, chiếm trên 80% tổng nguồn huy động.

Tuy nhiên, chưa có sản phẩm huy động mang tính đặc trưng, mang tính thương

hiệu của ACB mà chủ yếu vẫn thông qua thu hút tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền

gửi của các TCKT. Việc huy động vốn chưa gắn liền với việc triển khai các sản phẩm

tiện ích ứng dụng công nghệ mới. Với thế mạnh về vốn, cơng nghệ và dịch vụ NH

hiện đại thì trong những năm tớiđây, các hình thức huy động vốn mới, hấp dẫn hơn sẽ được các NH nước ngoài nghiên cứu đưa vào Việt Nam, các hình thức này chỉ hấp

dẫn người gửi tiền về lãi suất mà còn gắn các hoạt động gửi tiền với các dịch vụ NH

hiện đại do đó sẽ thu hút bớt khách hàng trước đây của các NHTMVN nói chung cũng như ACB nói riêng và sự cạnh tranh với NH nước ngoài sẽ khắc nghiệt hơn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)