Trong môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, với những yêu cầu chuẩn mực khắt
khe theo thông lệ, đòi hỏi ACB phải nhận thức hạn chế và nguyên nhân ảnh hưởng đến năng lực tài chính của ngân hàng.
2.4.1 Hạn chế về năng lực tài chính của ngân hàng TMCP Á Châu
Quy mơ hệ vốn và số an tồn vốn
Theo Basel III, Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) vẫn giữ nguyên ở mức 9%.
Mặc dù hiện ACB đã đảm bảo CAR 9% theo Thông tư 13 và các quyết định bổ sung nhưng là được tính tốn theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Giữa chuẩn mực kế toán
Việt Nam và chuẩn mực kế tốn quốc tế vẫn cịn tồn tại một số khoảng cách, vì thế
cách tính tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam chưa phản ánh hợp lý rủi
ro trong hoạt động của các ngân hàng Việt Nam nên có sự sai lệch khá xa khi tính lại
theo chuẩn mực kế tốn quốc tế. Bên cạnh đó, vốn cấp 2 của ACB nói riêng và các
ngân hàng Việt Nam nói chung hiện cịn hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào
vốn tự có là hạn chế. Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định hàng năm để tính lại
vốn tự có là chưa được thực hiện.
Cơ cấu tín dụngchưa bền vững
Trong tổng số 86.648 tỷ đồng dư nợ năm 2010 (khơng gồm số dư DPRR) có tới
13.248 tỷ đồng (15,3%) là cho vay bằng vàng. Dư nợ tín dụng vàng đã tăng mạnh vào
thờiđiểm giá vàng biến động mạnh. Điều này phù hợp với một số nhận định cho rằng
hoạt động tăng trưởng tín dụng của ACB tăng mạnh trong giữa năm 2010 có liên quan đến hoạt động đầu cơ vàng. Tuy nhiên với quy định hiện nay của NHNN đã chấm dứt
việc cho vay bằng vàng. Do vậy, sẽ làm sụt giảm dư nợ tín dụng cũng như thu nhập từ
61
Khả năng sinh lời có xu hướng giảm
Sự sụt giảm lợi nhuận cũng như khả năng sinh lời của ACB trong thời gian qua
không chỉ xuất phát từ nguyên nhân kh ách quan là khó khăn chung của tồn ngành
ngân hàng mà nguyên nhân chủ quan là các sản phẩm thay thế cho sản phẩm dịch vụ
có giá trị gia tăng và tính cạnh tranh cao, nhất là sản phẩm thay thế cho sản phẩm đầu tư vàng, không thể triển khai do các quy định p háp lý nên không thực hiện được kế
hoạch đẩy nhanh nguồn thu từ phí.
Hình 2.8: Lợi nhuận và tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của ACB qua các năm
Điều này, chứng tỏ ACB chưa có cơ cấu thu nhập mang tính bền vững mà cịn
phụ thuộc nhiều vào biến động của thị trường và các chính sách của Nhà nước. Mặt
khác, với nguồn vốn chủ sỡ hữu còn khiêm tốn so với các ngân hàng khác nên cũng
làm cho lợi nhuận biên của ACB giảm đi tương đối. Vấn đề cấp thiết đặt ra cho ACB
trong thời gian tới đó là đề ra các giải pháp nhằm tăng tỷ trọng thu nhập từ lãi, phát
triển các sản phẩm dịch vụ nhằm bù đắp cho nguồn thu bị mất đi do sàn vàng ngưng
hoạt động và các giải pháp nhằm tăng cường năng lực tài chính nhằm đáp ứng với thị trường cạnh tranh gay gắt và duy trì tốc độ tăng trưởng cao như hiện nay.
62
Cơ cấu thu nhập
Thu nhập mang lại từ các hoạt động như tín dụng, dịch vụ, đầu tư có nhiều biến động qua các năm và chưa cao. Trong thời gian tới ACB cần quan tâm đến các hoạt động nghiên cứu sản phẩm nhằm đa dạng hóa sản phẩm hơn nữa, có nhiều tiện ích cho người sử dụng nhằm gia tăng nguồn thu từ dịch vụ để bù vào phần lợi nhuận bị sụt
giảm do các biến động thị trường.
Quản trị rủi ro
Hiện nay hệ thống quản trị rủi ro của ACB nói riêng và các ngân hàng Việt Nam
nói chung vẫn chưa đáp ứng được với các tiêu chuẩn quốc tế.
Theo Basel II, rủi ro tín dụng vẫn được đo lường bởi 3 phương pháp: phương
pháp chuẩn, phương pháp IRB cơ bản và phương pháp IRB nâng cao. Tuy nhiên hiện
nay, ACB chỉ mới dừng lại ở việc xây dựng mơ hình xếp hạng tín dụng nội bộ của
ACB cũng như hệ thống xếp hạng tín dụng của các tổ chức chuyên xếp hạng quốc tế như Moody's, Standard & Poor đều nhằm đánh giá về RRTD tại ngân hàng. Tuy nhiên,
do dựa trên các phương pháp luận và điều kiện khác nhau, nên có những sự khác biệt trong cơ cấu và thiết kế của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của ACB so với các tổ
chức xếp hạng quốc tế.
Đối với Việt Nam, các ngân hàng đã đưa vào áp dụng các tỷ lệ quy định như cho vay đối với khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có hay đưa vào một số đối tượng
hạn chế cho vay, đối tượng không được phép cho vay cũng nhằm hạn chế phần nào rủi
ro tín dụng. Tuy nhiên các quy định này vẫn còn tương đối cứng nhắc và chưa thực sự
thuyết phục (nhất là đối mơ hình các tập đồn, cơng ty đa quốc gia). Vì vậy cần phải đưa vào các chỉ tiêu định lượng phù hợp hơn. Có rất nhiều phương pháp mà Basel (II, III) đưa ra để các ngân hàng có thể lựa chọn.
63
2.4.2 Nguyên nhân và hạn chế từ môi trường hoạt động2.4.2.1 Về chính sách vĩ mơ 2.4.2.1 Về chính sách vĩ mơ
Từ thời điểm đầu năm 2011 đến hiện tại đã xảy ra rất nhiều biến động vĩ mô với
việc ban hành một loạt các văn bản quy định nhằm ổn định tỷ giá, thị trường ngoại hối
và kiềm chế lạm phát. Theo đó, tăng trưởng tín dụng được giới hạn dưới 20% và các
công cụ lãi suất của NHNN đều đồng loạt tăng, trong khi lãi suất huy động bị giới hạn ở mức 14%. Nếu được thực hiện một cách hiệu quả, về mặt trung và dài hạn, các chính
sách này của NHNN sẽ tạo mơi trường vĩ mô ổn định hơn cho nền kinh tế. Hoạt động
cho vay của các NH sẽ không thể tăng mạnh c ho đến thời điểm đó. Ngồi những khó khăn về chính sách, các Ngân hàng cũng chịu áp lực từ việc cạnh tranh ngày càng tăng trong huy động vốn và cạnh tranh từ các ngân hàng và chi nhánh ngân hàng 100% vốn nước ngoài theo cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO.
- Chính sách tiền tệ và tài khóa khơng ăn khớp với nhau giữa hai mục tiêu: tăng trưởng và chống lạm phát
- Hoạt động của hệ thống ngân hàng chịu tác động mạnh bởi hàng loạt quy định
pháp lý theo hướng thắt chặt, tiêu biểu là:
√ Các tỷ lệ bảo đảm an toàn mới theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN và Thông tư
19/2010/TT-NHNN
√ Hoạt động kinh doanh liên quan đến vàng bị thu hẹp và hạn chế: đóng cửa các
trung tâm giao dịch vàng, chấm dứt kinh doanh vàng trên tài khoản ở nước
ngoài; thu hẹp hoạt động huy động và cho vay b ằng vàng theo Thông tư
22/2010/TT-NHNN
- Theo qui định, tỷ lệ thuế suất đánh vào lợi nhuận NH hiện nay là một khó khăn
trong việc tăng vốn điều lệ từ lợi nhuận để lại của NH.
- Một công cụ của NHNN hỗ trợ hiệu quả cho hoạt động tín dụng của NHTM
64
tâm thơng tin tín dụng chưa thực sự trở thành NH dữ liệu đáng tin cậy nhất cho tất
cả các NH. Các thông tin tại đây cũng chưa cập nhật đầy đủ nhất về sắp xếp, đổi
mới, phát triển và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Do đó cũng ảnh hưởng đến việc
thu thập và tìm hiểu thơng tin có chất lượng cao về khách hàng vay vốn, từ đó ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng tín dụng của NH.
- Các cơ sở pháp lý cho việc ứng dụng công nghệ vào hoạt động NH cũng như cơ
sở pháp lý cho việc tự động hoá một số nghiệp vụ NH hiện đại, các vấn đề liên quan đến chứng từ điện tử, chữ ký điện tử trong thanh tốn… hiện nay cịn thiếu,
dẫn đến việc triển khai ứng dụng công nghệ hiện đại tại các NH cịn mang tính tự phát (đặc biệt trong lĩnh vực công nghệ thẻ), gây lãng phí, ảnh hưởng xấu đến
nguồn tài chính vốn đã eo hẹp của các NH.
- Hiện nay, nhiều tiêu chuẩn về kế tốn, kiểm tốn, chế độ tài chính, phân loại tài
sản có, trích DPRR…của hệ thống NH Việt Nam còn chưa phù hợp với chuẩn mực
quốc tế. Thực tế này đã che đậy những yếu kém của các NH bấy lâu nay và làm
lệch lạc các quyết định phân bổ nguồn lực của nền kinh tế cũng như quyết định cho
vay của các NH.