1.4 Kinh nghiệm quốc tế về tiếp cận và áp dụng các chuẩn mực về an toàn
1.4.3 Những bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
Từ kinh nghiệm của Hàn Quốc và Trung Quốc cho thấy có thể rút ra bài học
chung cho việc củng cố và nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng Việt Nam
nhằm từng bước tiếp cận và thực thi các tiêu chuẩn về an toàn vốn của Basel
Về phía Chính phủ
• Mơi trường pháp lý như đã nói ở trên có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng. Do vậy cải cách khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động NH là việc tất yếu giúp các NHTM từng bước tiếp cận và tuân thủ theo các
thông lệ quốc tế
• Tháo gỡ cho NH về cơ chế chính sách, các định chế liên quan đến hoạt động tài
chính về trích lập dự phịng, xử lý rủi ro, tăng nguồn lực tài chính về quản lý nguồn
nhân lực, tiền lương, tuyển dụng, về quan hệ quản lý, quản trị điều hành, về hạch
toán kế tốn theo thơng lệ quốc tế, xử lý dứt điểm nợ q hạn, đa dạng hóa sở
hữu…
• Chính phủ các nước như Trung Quốc, Hàn Quốc rất thận trọng trong việc phát
triển ngành NH, ủng hộ tự do hoá nhưng sẽ thực hiện dần dần từng bước phù hợp
với điều kiện thực tế, tạo điều kiện chocác NHTM trong nước có thời gian chuẩn
bị. Việt Nam cũng cần có lộ trình phù hợp để phát triển ổn định, bền vững các
NHTM
30
chứng khốn…nhằm tạo ra nhiều cơng cụ để các NH hướng tới hoạt động đa năng, đa dạng các sản phẩm dịch vụ nhất là các sản phẩm dịch vụ phái sinh, hướng tới
hội nhập trong nước và quốc tế.
• Các quy định về thanh tra giám sát cần nghiên cứu và ban hành phù hợp với
chuẩn mực quốc tế và các quy định theo Basel.
Về phía ngân hàng thương mại
Một số kinh nghiệm rút ra từ thực tiễn của các ngân hàng trong khu vực về gia tăng năng lực tài chính:
• Cơng nghệ hiện đại, tin học, đào tạo nguồn nhân lực gắn với công nghệ và các sản
phẩm dịch vụ hiện đại theo thông lệ quốc tế là yếu tố quan trọng. Lấy trang bị công
nghệ và sản phẩm dịch vụ hiện đại làm bước đột phá để tạo đà cho sự phát triển
hoạt động NH.
• Giữ vững trạng thái hoạt động ổn định thông qua việc giám sát và quản lý rủi ro hệ
thống bởi việc tuân thủ các chỉ số hoạt động đã được xác định về giới hạn an tồn
theo thơng lệ và chuẩn mực quốc tế.
• Tăng sức mạnh, sức cạnh tranh để phát triển là cần thiết song không phải vì thế mà
bất chấp chi phí và làm giảm sút khả năng sinh lời. Các biện pháp kiểm sốt chi phí, nâng cao khả năng sinh lời đủ bù đắp chi phí, dự phịng và đáp ứng đủ cho khả năng bổ sung vốn điều lệ để nâng cao năng lực tài chính, mở rộng qui mơ hoạt động trong nước và quốc tế.
• Hiện nay các NHTM Việt Nam đang trong tình hình tài chính chưa đủ mạnh để
cạnh tranh với các NH trong khu vực thể hiện ở số nợ xấu khơng có khả năng thu
hồi lớn, tỷ lệ an toàn vốn thấp, vì vậy để nâng cao năng lực tài chính trước hết cần
tập trung xử lý dứt điểm nợ tồn đọng, nợ xấu, để lành mạnh hoá bảng tổng kết tài
sản, nhằm tăng vị thế, sức cạnh tranh, tăng sức chịu đựng rủi ro, đẩy mạnh khả năng thanh kho ản.
31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, việc nâng cao năng lực tài chính là một trong những yếu tố quyết định sự sống còn của một doanh nghiệp và hệ thống ngân hàng cũng khơng nằm ngồi quy luật này. Năng lực tài chính
phản ánh tiềm lực về vốn, khả năng thanh khoản, chất lượng tài sản, khả năng sinh lời
và chất lượng quản trị của ngân hàng. Bên cạnh đó, năng lực tài chính chịu tác động của các nhân tố vĩ mô như sự phát triển của hệ thống tài chính, các chính sách tài chính
của Chính phủ và nhân tố vi mơ như chiến lược phát triển và khả năng quản trị điều
hành của mỗi ngân hàng. Vì vậy để mỗi ngân hàng có thể từng bước tiệm cận và đáp ứng các tiêu chuẩn an tồn vốn theo Basel III, thì gia tăng năng lực tài chính của các
ngân hàng Việt Nam là tất yếu nhằm giúp các ngân hàng phát triển một cách bền vững trong môi trường kinh doanh đầy thử thách và cơ hội mới. Để quá trình này được thực
hiện có hiệu quả và thành cơng thì việc học hỏi kinh nghiệm của các nước đi trước như
32
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG