.3 Cơ cấu các khoản cho vay khách hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III (Trang 49)

Biểu đồ trên cho thấy cơ cấu các khoản cho vay theo phân lơi nhóm nợ của ACB đang có chiều hướng xấu. Cụ thể tỷ lệ nợ xấu (nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi nghờ và nợ

có khả năng mất vốn) chiếm tỷ trọng trên 1%, đặc biệt nợ nhóm 2 (nợ cần chú ý) có xu

hướng tăng cao tính cho đến quý 3/2011. Nguyên nhân dẫn đến tình hình trên một phần

là biến động lãi suất trên thị trường cũng như biến động của thị trường (giá vàng, giá

USD, tình hình lạm phát …) trong thời gian vừa qua đã làm ảnh hưởng đến khả năng

trả nợ của khách hàng là nguyên nhân chủ yếu làm gia tăng các khoản vay dưới tiêu

chuẩn.

Hình 2.4: Biểu đồ so sánh tỷ lệ nợ xấu giữa các ngân hàng Việt Nam

0.00% 0.50% 1.00% 1.50% 2.00% 2.50% 3.00% 3.50% ACB VCB CTG EIB STB

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Hoạt động đầu tư

Tỷ lệ tài sản dành cho kinh doanh chứng khoán đầu tư của ACB năm 2010 (23,56%) là cao hơn rất nhiều so với VCB (1

39

STB (11,2%). Mặc dù việc đầu tư không đem lại nhiều lợi nhuận nhưng có tính ổn định

và thanh khoản tương đối cao, do đó ACB có thể tận dụng được lợi thế này để duy trì

cho mình một nguồn thu ổn định.

Xu hướng hoạt động đầu tư của ACB luôn gắn liền với những biến động của thị trường qua các năm thể hiện qua qui mô cũng như tỷ lệ trên tổng tài sản. Năm 2007 đạt

9.152 tỷ đồng (gấp hơn 2 lần năm 2006) chiếm tỷ trọng 10,72% trên tổng tài sản. Trong tổng danh mục đầu tư của NH thì chủ yếu là đầu tư vào chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn (chiếm 80 - 90%) đó là các khoản đầu tư vào tín phiếu, trái

phiếu chính phủ có tính an tồn cao, rủi ro thấp mà vẫn mang lại hiệu quả kinh doanh

cho NH và chứng khoán nợ của các TCTD.

Bảng 2.6: Danh mục đầu tư của ACB qua các năm (ĐVT: tỷ đồng)

STT Chỉ tiêu 2007 2008 2009 2010

1 Đầu tư kinh doanh chứng khoán 9.152 25.024 33.020 48.322

Tăng trưởng (%) 116 173 31,95 46,34

Tỷ trọng trên Tổng tài sản (%) 10,72 23,76 19,67 23,56

2 Chứng khoán đầu tư sẵn sàng để bán 1.678 716 299 2.153

Chứng khoán nợ (trái phiếu và tín phiếu chính

phủ) 1.004 - - 1.912

Chứng khoán vốn (do các TCTD khác và

TCKT trong nước phát hành) 674 716 299 241

3 Chứng khoán đầu tư giữ đến ngày đáo hạn 7.474 23.939 31.981 46.169

Trái phiếu chính phủ 2.810 12.041 13.653 7.737 Chứng khoán nợ và chứng chỉ tiền gửi do các

TCTD trong nước phát hành 2.880 8.879 14.540 30.592

Chứng khoán nợ do các TCKT trong nước phát

hành 1.783 3.018 3.788 7.838

40

Về số tuyệt đối, tỷ trọng đầu tư nắm giữ trái phiếu cũng như đầu tư vốn vào các

TCKT khác chiếm tỷ lệ nhỏ so với đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và các TCTD. Điều này đảm bảo cho tính thanh khoản và an tồn trong danh mục đầu tư của ACB.

Trong năm 2010, ACB đã đầu tư vào chứng khoán tăng 46,34% nhưng do thị trường chứng khốn có nhiều biến động với chỉ số VN-Index giảm mạnh và thời gian

trầm lắng kéo dài nên tổng thu nhập từ hoạt động đầu tư là 258 tỷ đồng, giảm hơn 2 lần

so với năm 2009.

Nhìn chung, hoạt động đầu tư của ACB luôn đảm bảo được tính an tồn, hiệu

quả và tuân thủ quy định pháp luật hiện hành. Hoạt động đầu tư đã góp phần nâng cao

hình ảnh, uy tín, vị thế của ACB trước cộng đồng tài chính và giới đầu tư trong và ngoài nước. Tuy nhiên so với tiềm năng và sự phát triển của thị trường vốn hiện nay, quy mơ đầu tư, góp vốn của NH cịn thấp và chưa xứng với tiềm năng của NH.

2.1.2.2 Chất lượng nguồn vốn

Thực trạng huy động vốn

Đối với hoạt động kinh doanh NH, nguồn vốn đóng vai trị quan trọng quyết định năng lực hoạt động và hiệu quả hoạt động của NH. Chất lượng nguồn vốn thể hiện trên

các khía cạnh: Quy mơ huy động vốn, cơ cấu, thị phần, mức tăng trưởng và mối tương

quan với tài sản.

Hình 2.5

TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN QUA CÁC NĂM

0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 2007 2008 2009 2010 Năm triệu đồng

41

Huy động vốn giai đoạn 2007-2010 của ACB tiếp tục đạt tỷ lệ tăng trưởng cao, đặc biệt là 3 năm gần đây mức tăng trưởng bình quân đạt 29%/năm, cao hơn mức tăng trưởng chung của toàn ngành NH (25%), năm 2010 đạt 183.132 tỷ đồng. ACB đã duy

trì được nguồn vốn ổn định và tăng trưởng một cách bền vững. Nguyên nhân chính là

do nguồn vốn huy động của ACB đã được đa dạng hóa tốt với những giải pháp chính là

triển khai nhiều sản phẩm tiết kiệm, cung ứng thêm nhiều tiện ích tiền gửi, thực hiện

giao quyền hạn cho các giám đốc chi nhánh trong việc định lãi suất và phát triển quan

hệ hợp tác với các khách hàng lớn nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi đáp ứng nhu cầu

hoạt động kinh doanh.

Xét theo loại hình huy động

Trước những khó khăn trong việc huy động từ TGKH trong các tháng đầu năm 2010 và tác động việc điều chỉnh chính sách đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo Thơng tư

13 thì nhu cầu vốn từ thị trường cấp 2 trở nên cần thiết hơn so với cùng kỳ năm trước đối với tất cả các ngân hàng, không loại trừ ACB. Tỷ trọng nguồn vốn từ thị trường cấp

2 của ACB trên tổng nguồn vốn huy động thời điểm 31/12/2010 khoảng 20%, so với

khoảng 25% của một số ngân hàng đồng đẳng khác, chẳng hạn như Eximbank (25%)

và Techcombank (29%). Về tiền vay từ NHNN, số dư cuối năm 2009 của ACB l à 10.257 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 7,6% trong tổng vốn huy động. Tỷ trọng nguồn vốn này

trong tổng vốn huy động của ACB đến thời điểm 31/12/2010 giảm nhẹ còn 5,16%. Về

tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng, số dư đến 31/12/2010 là hơn 28.129 tỷ đồng, tăng khoảng 17.680 tỷ đồng so với đầu năm và chiếm 15.36% tổng vốn huy động

42

Bảng 2.7: Loại hình huy động vốn của ACB qua các năm (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu

2008 2009 2010

giá tr trtỷ ọng giá tr trtỷ ọng giá tr trtỷ ọng

Vay NHNN 0 0.0% 10,256,943 7.6% 9,451,667 5.2% Tiền gửi và tiền vay từ các TCTD 9,901,891 10.9% 10,449,828 7.8% 28,129,963 15.4% Tiền gửi của khách hàng (bao gồm chứng chỉ tiền gửi 75,112,843 82.4% 108,991,784 81.0% 137,880,762 75.3% Vốn tài trợ, ủy thác đầu tư, cho vay

298,865 0.3% 270,304 0.2% 379,768 0.21% Cơng cụ tài chính phái sinh và các khoản nợ tài chính khác 0 0.0% 23,351 0.0% 0 0.0%

Trái phiếu

(chuyển đổi) 5,859,931 6.4% 4,510,000 3.4% 7,290,000 4%

Cộng 91,173,530 100% 134,502,210 100% 183,132,160 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Xét về kỳ hạn huy động

Nguồn vốn trung và dài hạn ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Do đó gây áp lực

trong việc sử dụng nguồn, đòi hỏi phải sử dụng vào những tài sản có lãi suất cao mới đủ bù đắp chi phí đồng thời mang lại hiệu quả.

Bảng 2.8: Kỳ hạn huy động vốn của ACB qua các năm (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu giá trị 2008 t 2009 9T2010

trọng giá trị trtọng giá trị tỷ trọng

Ngắn hạn 46,384,070 50.90% 65,001,015 48.30% 72,545,029 44.20%

43

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Xét về đối tượng huy động:

Huy động từ dân cư có xu hướng ổn định qua các năm và chiếm tỷ trọng chủ yếu

trong thị phần tiền gửi của khách hàng tại ACB. Tiếp theo là tiền gửi từ công ty CP, TNHH, DNTN có xu hướng tăng qua các năm. Năm 2010 trong bối cảnh lạm phát và tác động của việc điều chỉnh chính sách đảm bảo các tỷ lệ an tồn theo Thơng tư 13 do

vậy cũng làm ảnh hưởng đến tính hình huy động vốn nói chung của các ngân hàng và ACB nói riêng

Bảng 2.9: Thị phần huy động phân loại theo đối tượng (ĐVT: triệu đồng)

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 giá tr t trọng giá tr trtọng giá tr trtọng Doanh nghiệp Nhà nước 581,007 0.90% 1,406,288 1.62% 849,487 0.79% Công ty CP, TNHH, DNTN 6,671,218 10.39% 12,776,923 14.70% 14,537,693 13.59% Công ty liên doanh 216,632 0.34% 494,270 0.57% 568,057 0.53% Cơng ty 100% vốn nước ngồi 251,636 0.39% 575,429 0.66% 474,329 0.44% Hợp tác xã 11,563 0.02% 36,319 0.04% 20,512 0.02% Cá nhân 55,930,901 87.10% 71,196,762 81.91% 89,885,177 84.05% Khác 553,992 0.86% 433,205 0.50% 601,356 0.56% Cộng 64,216,949 100% 86,919,196 100% 106,936,611 100%

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

Thị phần huy động vốn:

Đến ngày 31/12/2010, tổng nguồn vốn huy động của ACB quy đổi khoảng

183.132 tỷ đồng, tăng khoảng 48.600 tỷđồng (36%). Thị phần huy động tiền gửi

khách hàng của ACB đạt 6,34% tăng nhẹ 0,1% so với năm 2009 mặc dù ACB không

cạnh tranh bằng cách tăng lãi suất một cách quyết liệt để tăng trưởng huy động ở

nhiều thời điểm. Cơ cấu huy động của ACB chủ yếu tập trung vào cá nhân (bình qn

44

Tóm lại trong huy động vốn, ACB là ngân hàng có nhiều sản phẩm tiết kiệm cả

nội tệ lẫn ngoại tệ và vàng, thu hút mạnh nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư. Các sản

phẩm huy động vốn của ACB rất đa dạng thích hợp với nhu cầu của dân cư và tổ

chức. Xét tổng thể cơ cấu nguồn vốn của ACB tính đến thời điểm này đã có nhiều

chuyển biến tích cực, nguồn vốn huy động trung dài hạn tương đối đủ bù đắp cho vay

trung, dài hạn. Tỷ trọng huy động từ dân cư có chuyển biến tích cực theo định hướng

chung ngân hàng, chiếm trên 80% tổng nguồn huy động.

Tuy nhiên, chưa có sản phẩm huy động mang tính đặc trưng, mang tính thương

hiệu của ACB mà chủ yếu vẫn thông qua thu hút tiền gửi tiết kiệm của dân cư và tiền

gửi của các TCKT. Việc huy động vốn chưa gắn liền với việc triển khai các sản phẩm

tiện ích ứng dụng cơng nghệ mới. Với thế mạnh về vốn, công nghệ và dịch vụ NH

hiện đại thì trong những năm tớiđây, các hình thức huy động vốn mới, hấp dẫn hơn sẽ được các NH nước ngoài nghiên cứu đưa vào Việt Nam, các hình thức này chỉ hấp

dẫn người gửi tiền về lãi suất mà còn gắn các hoạt động gửi tiền với các dịch vụ NH

hiện đại do đó sẽ thu hút bớt khách hàng trước đây của các NHTMVN nói chung cũng như ACB nói riêng và sự cạnh tranh với NH nước ngoài sẽ khắc nghiệt hơn.

2.1.2.3 Mối quan hệ giữa chất lượng tài sản và nguồn vốn

Hiện nay, cơng tác phân tích tài sản- nguồn vốn đã được thực hiện ở một số đơn

vị như: Hội đồng tín dụng, Hội đồng ALCO, Ban điều hành ngân quỹ, Phịng quản lý

rủi ro … để từ đó đưa ra những quyết sách về chỉ tiêu huy động vốn, sử dụng vốn

cũng như lãi suất huy động, cho vay trong từng thời kỳ.

Bên cạnh đó, việc quản lý dịng tiền trong hoạt động tín dụng và trong cơng tác huy động vốn đã được gắn kết, giúp cho việc điều hành nguồn vốn phát huy hiệu quả

và có sự gắn kết với dư nợ tín dụng thực tế và giới hạn tín dụng nên hiệu quả trong

hoạt động kinh doanh vốn đã góp phần mang lại. Việc quản lý và phân tích tài sản - nguồn vốn được ACB tuân thủ theo các nguyên tắc sau:

45

• Tuân thủ nghiêm các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản

trong hoạt động Ngân hàng.

• Duy trì tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản có có thể thanh tốn ngay và

các tài sản nợ sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng tiếp theo.

• Duy trì tỷ lệ tối thiểu bằng một (1) giữa tổng tài sản có có thể thanh tốn ngay

trong khoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản nợ phải thanh toán trong khoảng thời gian bảy (7) ngày làm việc tiếp theo.

• Tuân thủ các hạn mức thanh khoản quy định trong chính sách quản lý rủi ro

thanh khoản do Hội đồng ALCO quy định.

• Tổng hợp và phân tích động thái của khách hàng gửi tiền, xây dựng kế hoạch sử

dụng vốn cho hoạt động tín dụng và các hoạt động có rủi ro vốn.

ACB cũng thiết lập các định mức thanh khoản như là một cơng cụ dự phịng tài chính để ứng phó với các đột biến về thanh khoản. Căn cứ khả năng thanh toán ngay

và khả năng chuyển đổi thành thanh toán ngay, định mức thanh khoản chia làm bốn

(4) cấp độ từ thấp đến cao. Trong mỗi cấp độ sẽ quy định rõ các loại thanh khoản. Kế

hoạch thanh khoản dự phòng được thể hiện bằng văn bản và được Hội đồng ALCO

xem xét cập nhật hàng tháng.

Ngân hàng đã và đang triển khai tiếp nhận hỗ trợ kỹ thuật của cổ đơng nước

ngồi về quản trị rủi ro, trong đó bao gồm cả nâng cao trình độ quản trị rủi ro về thanh

khoản và quản lý tài sản nợ - có.

2.1.3 Khả năng sinh lời

2.1.3.1 Lợi nhuận ròng trên tài sản (ROA) và Lợi nhuận rịng trên vốn tự có (ROE)

ROA và ROE của ACB có xu hướng giảm dần từ năm 2007 cho đến hiện tại. Tại

thời điểm cuối năm 2010, ROA và ROE của ACB lần lượt là 1,25% và 21,74%, giảm

từ 1,6% và 24,6% trong năm 2009. Sự sụt giảm trong khả năng sinh lời của ACB một

phần là do nguyên nhân khách quan xuất phát từ khó khăn chung của tồn ngành ngân

46

là thế mạnh và chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu lợi nhuận của ACB, giảm mạnh trong

2010 (giảm từ 1,6% xuống còn 0,61%). Khi so sánh 2 chỉ số này của ACB với các

ngân hàng niêm yết khác tại thời điểm 31/12/2010, có thể thấy ACB chỉ đứng sau

VCB về khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu, nhưng lại thua kém 4 ngân hàng là

VCB, EIB, SHB và STB về khả năng sinh lời trên tài sản. Có thể thấy, ACB sẽ khơng

cịn nhiều lợi thế trong tình hình năm 2010 khi mảng thu nhập ngoài lãi đã bị thu hẹp do thay đổi trong chính sách của Nhà nước trong khi ACB lại có chính sách tín dụng

thận trọng hơn các ngân hàng khác.

Bảng 2.10: Các chỉ tiêu về khả năng sinh lời (%)

Chỉ tiêu 2010 2009 2008

Thu nhập ròng từ lãi/TTSBQ 2,23 2,1 2,9

Thu nhập ngồi lãi/TTSBQ 0,61 1,6 1,6

Chi phí hoạt động/TTSBQ 5,93 1,3 1,7

ROA trước thuế 1,25 1,6 2,3

ROE 21,74 24,6 31,5

Nguồn: Báo cáo tài chính ACB qua các năm

2.1.3.2 Lãi cận biên ròng (NIM)

Chỉ số lãi cận biên ròng (NIM) của ACB trong năm 2010 là 2,41%; mặc dù được

cải thiện so với năm 2009 (2,1%) nhưng vẫn thấp hơn so với năm 2008 (3,2%). NIM

của ACB cũng thấp hơn các ngân hàng khác như VCB (3,3%); CTG (3,6%); EIB

(2,9%) và STB (2,7%) tại thời điểm cuối năm 2010. Sự sụt giảm của hệ số NIM trong

thời gian vừa qua một phần xuất phát từ tình hình thanh khoản căng thẳng của tồn

ngành ngân hàng kết hợp với vốn chủ sở hữu của ACB còn khá khiêm tốn so với các

47

Hình 2.6: So sánh khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam năm 2010

Nguồn: Theo Báo cáo cập nhật tháng 03/2011 – VCBS

Có thể nhận thấy các ngân hàng có NIM cao hơn ACB trong giai đoạn này đều

là những ngân hàng có nguồn lực về vốn mạnh, vốn chủ sở hữu đều cao hơn so với

của ACB. Điều này cho thấy việc tăng vốn điều lệ năm 2010 lên 9.377 tỷ đồng có vai

trị hết sức quan trọng trong việc nâng cao hệ số NIM của ACB.

2.1.3.3 Cơ cấu thu nhập

Tỷ trọng thu nhập lãi vẫn là nguồn thu chủ chốt và tăng qua các năm. Riêng năm

2008, do biến động về lãi suất và khó khăn của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm suy

giảm nguồn thu từ hoạt động tín dụng một cách đáng kể so với năm 2007. Trong năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực tài chính ngân hàng thương mại cổ phần á châu nhằm tiếp cận các tiêu chuẩn an toàn vốn theo BASEL III (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)