Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn Hà Nộ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn hà nội (Trang 64 - 67)

- Phòng nguồn vốn

b. Phƣơng pháp đánh giá trách nhiệm quản lý

2.2.3 Đánh giá thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn trách nhiệm tại Công ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn Hà Nộ

cổ phần chứng khốn Sài Gịn Hà Nội

- Việc xây dựng các trung tâm trách nhiệm:

Căn cứ vào chức năng và nhiệm vụ của từng phịng ban Cơng ty đã xây dựng đầy đủ các trung tâm trách nhiệm gồm Trung tâm chi phí (gồm 9 trung tâm), Trung tâm doanh thu (gồm 4 trung tâm), Trung tâm lợi nhuận (có 3 trung tâm) và Trung tâm đầu tư (có 1 trung tâm).

Ưu điểm:

Cơng ty đã có sự phân cấp từng trung tâm trách nhiệm tương đối rõ ràng. Gồm có đẩy đủ các trung tâm trách nhiệm đó là trung tâm chi phí, trung tâm doanh thu, trung tâm lợi nhuận và trung tâm đầu tư.

Quy chế quản lý của công ty được thống nhất và thông suốt từ Hội sở đến các chi nhánh. Tất cả các hoạt động quản lý kinh doanh, hoạt động của bộ máy kế toán đều được xây dựng quy trình cụ thể và hướng dẫn cho các phòng ban thực hiện.

Nhược điểm:

Hiện tại, hai chi nhánh TP. HCM và Đà Nẵng được xem là hai trung tâm lợi nhuận. Khi đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phịng ban thì các phịng ban trực thuộc hai Chi nhánh này chưa được thực hiện vì các phịng ban này chưa được xây dựng theo từng trung tâm trách nhiệm cụ thể.

- Việc xác định các chỉ tiêu để đánh giá các trung tâm trách nhiệm:

Ưu điểm:

Kế hoạch chi phí, doanh thu và lợi nhuận của từng phòng ban được thực hiện vào đầu năm và chi tiết đến từng tháng nên phần nào tạo điều kiện thuận lợi

cho công tác đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng ban.

Nhược điểm:

Tiêu chí đánh giá cịn khá đơn giản và thủ cơng. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cũng như hiệu năng của các trung tâm trách nhiệm chủ yếu dựa trên các số liệu thực tế và kế hoạch đặt ra. Nếu chỉ dựa trên cách đánh giá này thì chất lượng đánh giá các bộ phận chưa chính xác.

- Việc xây dựng các báo cáo trách nhiệm của các trung tâm:

Thành quả của mỗi trung tâm trách nhiệm được tổng hợp định kỳ trên một báo cáo kế toán trách nhiệm. Báo cáo trách nhiệm của từng trung tâm sẽ phản ánh kết quả tài chính chủ yếu theo thực tế và theo kế hoạch đã được đặt ra, đồng thời chỉ ra các chênh lệch giữa kết quả thực tế so với kế hoạch, theo từng chỉ tiêu được chuyển tải trong báo cáo phù hợp với từng loại trung tâm trách nhiệm.

Ưu điểm:

Việc đánh giá hiệu quả hoạt động của từng cá nhân cũng như phòng ban cũng thực hiện theo định kỳ hàng tháng.

Nhược điểm:

Trong các báo cáo quản trị của công ty, các chi nhánh HCM và Đà Nẵng được xem như là một trung tâm lợi nhuận, các phòng ban của chi nhánh không được đánh giá chi tiết. Điều đó có nghĩa là trên báo cáo quản trị, các phịng ban của chi nhánh chưa được chi tiết rõ ràng mà bị lồng ghép thành một đối tượng chung.

Cơng ty chưa có bộ máy kế tốn quản trị tách biệt bộ máy kế tốn tài chính, nhân viên kế tốn tổng hợp và các nhân viên phịng kế tốn tài chính thực hiện thêm chức năng của kế toán quản trị, các nhân viên phần hành kế toán khác chủ yếu thực

hiện chức năng của kế tốn tài chính. Chỉ khi được yêu cầu kế toán mới thu thập,

xử lý, phân tích số liệu phục vụ cho mục đích quản trị. Như vậy, thời gian thực hiện rất lâu, chi phí tốn kém và thơng tin cung cấp thường khơng kịp thời.

- Việc thu thập, xử lý dữ liệu đầu vào để lập báo cáo:

Ưu điểm:

nên công tác thu thập số liệu để phục vụ cho kế toán trách nhiệm được dễ dàng hơn. Với hệ thống tài khoản như thế, các báo cáo quản trị được thực hiện một cách thuận lợi hơn.

Do đặc thù của công ty hoạt động trong lĩnh vực chứng khoán nên hệ thống kế toán tương đối đơn giản. Khơng cần phải tính giá thành sản phẩm, khơng có hàng tồn kho, ...

Nhược điểm:

Hệ thống kế tốn trách nhiệm chưa có phần mềm hỗ trợ, tồn bộ vẫn còn sử dụng hệ thống excel để thực hiện.

Một số khoản chi phí liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của từng trung tâm lợi nhuận như chi phí giao dịch phải trả cho Sở giao dịch chứng khốn, phí lưu ký chứng khốn phải thanh toán cho Trung tâm lưu ký hàng tháng. Vì Hội sở chính là nơi đại diện báo cáo và thanh tốn các khoản chi phí trên, tuy nhiên khi thanh tốn và hạch tốn chi phí thì kế tốn ghi nhận tồn bộ các khoản chi phí này cho Hội sở mà khơng phân bổ cho chi nhánh Tp.HCM và Đà Nẵng. Vì thực tế những khoản phí này phát sinh khi nhà đầu tư thực hiện mua, bán, lưu ký chứng khoán. Khi Khách hàng thực hiện mua, bán, lưu ký chứng khoán ở trung tâm lợi nhuận nào thì phí giao dịch thu được từ khách hàng được ghi nhận doanh thu tại trung tâm đó. Do đó, nếu chi phí chỉ ghi nhận mà khơng được phân bổ thì chưa hợp lý. Cụ thể:

+ Một số dịch vụ hỗ trợ khách hàng như cầm cố chứng khoán, thực tế do CN Chi nhánh HCM hoặc Đà Nẵng thực hiện nhưng doanh thu từ hoạt động lại được ghi nhận cho Phịng nguồn vốn của Hội sở chính.

+ Tiền nhàn rỗi của hai Chi nhánh được Hội sở thu và gửi Ngân hàng để thu lãi tiền gửi thì lãi tiền gửi này cũng không được ghi nhận cho hai Chi nhánh mà ghi nhận cho Hội sở.

+ Hàng tháng, trong q trình hoạt động mơi giới chứng khốn cho Nhà đầu tư, công ty phải chịu một khoản phí giao dịch chứng khoán phải trả cho Sở giao dịch chứng khoán. Và khoản chi phí đúng ra phải được phân bổ cho Hội sở chính và

hai chi nhánh theo số lượng chứng khoán thực tế giao dịch của từng nơi trong tháng đó, tuy nhiên khoản chi phí này khơng được phân bổ mà tồn bộ ghi nhận cho Hội sở chính.

+ Cũng tương tự như phí giao dịch chứng khốn phải trả cho Sở giao dịch chứng khốn, hàng tháng cơng ty cũng phải thanh tốn một khoản phí lưu ký cho Trung tâm lưu ký. Thực tế, Hội sở chính, chi nhánh TP. HCM và Chi nhánh Đà Nẵng đều có dịch vụ lưu ký chứng khốn cho khách hàng nhưng khi phát sinh chi phí này cơng ty chỉ ghi nhận chi phí cho Hội sở chính mà thơi.

+ Phịng nguồn vốn là phịng quản lý vốn của công ty, tiếp nhận và thực hiện các nhu cầu điều chuyển vốn của các phòng ban kinh doanh, các Chi nhánh. Phịng nguồn vốn có nhiệm vụ phân bổ vốn cho các phòng ban Hội sở, các chi nhánh khi họ có nhu cầu. Tuy nhiên, khi phân bổ nguồn vốn như vậy đúng ra cơng ty phải tính tiền lãi điều chuyển vốn cho các phịng ban và chi nhánh. Nhưng thực tế thì lãi điều chuyển vốn chưa được ghi nhận các các phòng ban và chi nhánh sử dụng nguồn vốn này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kế toán trách nhiệm tại công ty cổ phần chứng khoán sài gòn hà nội (Trang 64 - 67)