2.2.1 Sơ lƣợc quá trình hình thành và phát triển của BIDV ĐSG
BIDV Đơng Sài Gịn được thành lập theo quyết định số 333/QĐ-HĐQT ngày 21/12/2004 của Hội đồng quản trị BIDV VN với tên gọi đầu tiên là BIDV Thủ Đức trên cơ sở nâng cấp hoạt động của PGD Thủ Đức thuộc BIDV TpHCM và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 15/01/2005 với tổng tài sản ban đầu là 132 tỷ đồng, dư nợ cho vay là 95 tỷ đồng cùng với đội ngũ cán bộ là 34 người.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi trong giao dịch, khẳng định và phát huy vai trò của các Chi nhánh thuộc BIDV trên địa bàn TpHCM và miền Đông Nam Bộ, ngày 16/01/2008 BIDV Thủ Đức đã chính thức được đổi tên thành BIDV ĐSG. Trải qua hơn 5 năm hoạt động, đến cuối năm 2010 tổng tài sản của BIDV ĐSG đạt 2.177 tỷ đồng, huy động vốn đạt 2.018 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 1.184 tỷ đồng với đội ngũ cán bộ 107 người.
2.2.2 Đánh giá khái quát tình hình hoạt động kinh doanh 2008-2010
Nền kinh tế VN nói chung và Tp.HCM trong giai đoạn 5 năm 2006-2010 liên tục phát triển với tốc độ tăng GDP bình quân cả nước đạt khoảng 7%/năm và Tp.HCM đạt khoảng 11%/năm tạo nhiều thuận lợi cho hoạt động ngân hàng.
Giai đoạn 5 năm 2006-2010 là giai đoạn ngành ngân hàng phát triển khá mạnh, hoạt động ngân hàng “bùng nổ” cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Các
ngân hàng liên tục tăng trưởng về quy mô, đồng thời đầu tư công nghệ, phát triển danh mục sản phẩm dịch vụ đa đạng và hiện đại.
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu 3 năm 2008-2010 của BIDV Đơng Sài Gịn
Đơn vị tính: Tỷ đồng TT Tên chỉ tiêu Thực hiện Tăng trƣởng 2008 2009 2010 BQ 3 năm Q1/201 0 Q1/201 1 Q1/2011 /Q1/2010
I Các chỉ tiêu về quy mô
1 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 777 1,050 1,184 23% 1,031 1,095 6% 2 Dư nợ tín dụng bình qn 597 890 1,035 32% 1,087 1,084 0% 3 Huy động vốn cuối kỳ 1,262 1,679 2,018 26% 1,469 1,761 20% 4 Huy động vốn bình quân 1,045 1,314 1,667 26% 1,601 1,837 15% 5 Số lao động 102 104 107 2% 108 111 3%
II Các chỉ tiêu cơ cấu, chất lƣợng 1 Tỷ lệ dư nợ / Huy động vốn 61.57 % 62.54 % 58.67 % 70.18% 62.18% 2 Tỷ trọng dư nợ TDH / TDN 39.50 % 37.40 % 41.32 % 39.89% 45.98% 3 Tỷ trọng DN bán lẻ / Tổng DN 8.24% 9.81% 11.57 % 8.73% 13.15% 4 Tỷ lệ nợ xấu 0.46% 0.20% 0.02% 5.12% 0.02% 5 Tỷ lệ nợ nhóm II 20.00 % 15.00 % 10.23 % 13.60% 11.52%
III Các chỉ tiêu hiệu quả
1
Lợi nhuận trước
thuế 24.2 37.8 60.1 58% 5.86 20.79 255% 2 LN trước thuế BQ/ người 0.237 0.363 0.562 54% 0.053 0.189 255% 3 Thu dịch vụ ròng 15.5 23.5 17.28 6% 2.98 6.33 112% 4 Tỷ trọng thu DVR/tổng TN ròng từ HĐKD 64% 62% 29% 51% 30%
Mới thành lập và đi vào hoạt động hơn 5 năm, hình ảnh thương hiệu BIDV Đơng Sài Gịn vẫn chưa thể sánh ngang các chi nhánh khác như Sở giao dịch 2, TpHCM, Sài Gòn vốn đã tạo dựng được chỗ đứng trên địa bàn TpHCM. Mặc dù vậy, chi nhánh đã sớm ổn định tổ chức, xây dựng được nền KH, nền vốn tương đối đa dạng và ổn định. Quy mô không ngừng được mở rộng. Kết quả kinh doanh của Chi nhánh tăng trưởng liên tục, năm sau cao hơn năm trước, đóng góp lớn vào lợi nhuận kinh doanh của hệ thống, lợi nhuận trước thuế bình quân 3 năm 2008-2010 tăng 58%. Lợi nhuận trước thuế bình quân đầu người được cải thiện qua các năm nhưng vẫn còn khá thấp so với các chi nhánh trên địa bàn.
Tốc độ tăng trưởng huy động vốn của Chi nhánh cao hơn so với tốc độ tăng của hệ thống. Các cơ cấu nguồn vốn đa dạng, ngày càng nâng cao tính bền vững, huy động vốn dân cư chiếm trên 50%. Trong các năm qua, Chi nhánh luôn thặng dư vốn, đảm bảo tự cân đối nguồn vốn cho vay, ngoài ra cịn góp phần hỗ trợ nguồn vốn cho hệ thống. Dư nợ tín dụng tăng trưởng mạnh nhưng chất lượng tín dụng vẫn được kiểm sốt.
Thu dịch vụ ròng giai đoạn 2008-2010 đã có những đóng góp tích cực vào hiệu quả kinh doanh của chi nhánh với mức tăng trưởng bình quân 6%. Dịch vụ cịn lệ thuộc nhiều vào tín dụng, khi tín dụng chậm tăng trưởng dẫn đến cơ cấu thanh toán trong tổng thu dịch vụ ròng giảm. Thu dịch vụ ròng năm 2010 giảm tuyệt đối 6.22 tỷ đồng tương ứng giảm 26.47% so với năm 2009.
2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV ĐSG 2.3.1 Thực trạng hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ BIDV ĐSG
Tiêu chí đối tượng khách hàng bán lẻ của BIDV nói chung và chi nhánh Đơng Sài Gịn nói riêng chỉ bao gồm KH cá nhân và hộ gia đình, đồng thời do hạn chế về kỹ thuật và dữ liệu để có thể bóc tách số liệu của đối tượng khách
hàng DNVVN nên tác giả chỉ phân tích thực trạng kinh doanh NHBL của BIDV theo đối tượng khách hàng cá nhân và hộ gia đình. Đây cũng chính là hạn chế về mặt số liệu của tác giả nhưng vẫn phù hợp về cơ sở lý luận và thực tiễn ở VN.
2.3.1.1 Hoạt động huy động vốn dân cƣ * Về kết quả huy động vốn
Bảng 2.2 Kết quả huy động vốn bán lẻ 3 năm 2008-2010 BIDV Đơng Sài Gịn
Đơn vị tính: Tỷ đồng Huy động vốn Thực hiện Tăng trƣởng 2008 2009 2010 BQ 3 năm 09/08 10/09 HĐV bán lẻ cuối kỳ 653 919 1,205 36% 41% 31% HĐV bán lẻ bình quân 567 786 983 32% 39% 25% Huy động vốn cuối kỳ 1,262 1,679 2,018 26% 33% 20% Huy động vốn bình quân 1,045 1,314 1,667 26% 26% 27% Tỷ trọng HĐV bán lẻ 52% 55% 60%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn
Nhận thức được tầm quan trọng và đặc tính ổn định, lâu dài của nguồn vốn dân cư, hoạt động huy động vốn cá nhân luôn được BIDV chú trọng với việc cho ra đời hàng loạt sản phẩm tiện ích đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng: tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm rút dần, tiết kiệm ổ trứng vàng. Điều này đã góp phần mang lại kết quả tăng trưởng khả quan đối với nguồn vốn dân cư giai đoạn 2008-2010. Đến 31/12/2010 huy động vốn bán lẻ cuối kỳ đạt 1.205 tỷ chiếm 60% tổng huy động vốn đã góp phần quan trọng vào việc ổn định và gia tăng nền vốn cho BIDV.
Theo dữ liệu thực tế, trong 3 năm, từ năm 2008 đến năm 2010 tốc độ tăng trưởng bình quân huy động vốn dân cư cuối kỳ của BIDV Đơng Sài Gịn đạt 36%/năm, huy động vốn bình quân đạt 32%/năm. Năm 2010 hoạt động NHBL của các ngân hàng diễn ra tương đối sôi động, đặc biệt là sự cạnh tranh
quyết liệt trong hoạt động huy động vốn dân cư với việc các ngân hàng liên tục đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi tặng quà, tiền mặt, lãi suất với các sản phẩm tiền gửi đa dạng để thu hút khách hàng gửi tiền.
Nhằm tuân thủ trần lãi suất của NHNN, BIDV đã chủ động tiên phong hạ lãi suất huy động, vì vậy nhiều thời điểm lãi suất huy động vốn dân cư của BIDV thấp hơn các NHTM khác, dẫn đến khách hàng rút tiền khỏi BIDV. Tốc độ tăng trưởng huy động vốn dân cư năm 2010 của BIDV ĐSG sụt giảm chỉ còn 31% so với 41% năm 2009.
* Về cơ cấu huy động vốn
Qua các năm cơ cấu tiền gửi dân cư dịch chuyển tích cực với tỷ trọng tiền gửi VND, tiền gửi có kỳ hạn bao gồm giấy tờ có giá liên tục tăng. Tuy nhiên tỷ trọng tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng chiếm tỷ lệ cao trên 85% đã và đang tạo ra áp lực lên khả năng cân đối vốn, chi phí vốn cũng như hiệu quả kinh doanh của BIDV.
Theo loại tiền:
Bảng 2.3 Cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo loại tiền 3 năm 2008-2010 của BIDV Đơng Sài Gịn
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Huy động vốn Thực hiện Tăng trƣởng
2008 2009 2010 BQ 3 năm 09/08 10/09
HĐV VNĐ 629 876 1,148 35% 39% 31%
HĐV USD quy đổi 24 43 57 54% 79% 33%
Tỷ trọng HĐV VNĐ 96% 95% 95%
Tỷ trọng HĐV ngoại tệ quy đổi 4% 5% 5%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn
Trong 3 năm, tỷ trọng tiền gửi VND trong tổng huy động vốn cá nhân luôn chiếm tỷ trọng cao trên 95%, đến 2010 đạt 1.148 tỷ đồng. Tiền gửi VND đã tăng bình quân 35%, do sự hấp dẫn của lãi suất huy động VND, có thời
điểm được các ngân hàng đẩy lên tới 21%/năm trong năm 2008 đã thu hút khách hàng lựa chọn đồng nội tệ để đầu tư tiền gửi.
Tiền gửi ngoại tệ chiếm tỷ trọng thấp khoảng 5%, tốc độ tăng trưởng có xu hướng giảm dần từ 79% năm 2009 còn 33% năm 2010. Nguyên nhân, do trong giai đoạn này, trước tình trạng tồn hệ thống BIDV dư thừa nguồn ngoại tệ chủ yếu là USD, HSC BIDV đã chủ động áp dụng mức lãi suất huy động USD thấp hơn các ngân hàng khác.
Theo sản phẩm:
Bảng 2.4 Cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo sản phẩm 3 năm 2008-2010 của BIDV Đông Sài Gòn
Đơn vị tính: Tỷ đồng Huy động vốn Thực hiện Tăng trƣởng 2008 2009 2010 BQ 3 năm 09/08 10/09 Tg thanh tốn và Tg khơng kỳ hạn 83 76 114 17% -8% 50% Tg có kỳ hạn 570 843 1,091 38% 48% 29% Tg có kỳ hạn < 12 tháng 485 772 963 41% 59% 25% Tg có kỳ hạn > 12 tháng 85 71 128 23% -16% 80% Tỷ trọng Tg có kỳ hạn 87% 92% 91% Tỷ trọng Tg có kỳ hạn < 12 tháng 85% 92% 88%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn
Sản phẩm tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn được triển khai với mục đích đa dạng hoá sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thanh tốn của KH nên tỷ trọng khơng cao, chỉ chiếm khoảng 10% cơ cấu vốn dân cư với tổng số dư đến 31/12/2010 đạt 114 tỷ. Nhìn chung trong 3 năm, số dư huy động tiền gửi thanh toán và tiết kiệm không kỳ hạn tăng khoảng 38 tỷ tuy nhiên tốc độ tăng trưởng không đồng đều năm 2009 giảm 8% so với năm 2007, 2010 tăng 50% so với năm 2009.
Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là sản phẩm chủ đạo trong danh mục huy động tiền gửi của BIDV. Đây là sản phẩm truyền thống và cũng là sản phẩm được BIDV tập trung huy động với mức lãi suất cạnh tranh và các sản phẩm đa dạng: tiết kiệm có kỳ hạn thông thường, tiết kiệm bậc thang, tiết kiệm rút gốc linh hoạt, tiết kiệm dự thưởng… Hình thức huy động này ln chiếm tỷ trọng cao trên 87% tổng huy động vốn dân cư, với mức tăng trưởng bình quân 38%.
Theo kỳ hạn:
Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng của BDV ĐSG chiếm tỷ trọng tới trên 85% đạt 963 tỷ đồng, trong khi tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng chỉ chiếm gần 15% năm 2008 giảm còn 12% năm 2010 đạt 128 tỷ đồng. Nguyên nhân chủ yếu do: lạm phát tăng nhanh ở mức 2 con số xuất phát từ tăng trưởng tín dụng q nóng cuối năm 2007 đã kéo theo làn sóng khơng ngừng gia tăng lãi suất huy động đặc biệt tại các kỳ hạn ngắn để đảm bảo khả năng thanh khoản của các ngân hàng. Tâm lý kỳ vọng lãi suất tiếp tục tăng cũng là lý do người dân ưa chuộng kỳ hạn ngắn giai đoạn này.
Đánh giá chung: Từ những phân tích trên có thể thấy đặc điểm đầu tư tiền gửi của đối tượng khách hàng cá nhân tại BIDV như sau:
- Về loại tiền: khách hàng vẫn ưa chuộng tiền gửi VND.
- Về kỳ hạn: Kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng được khách hàng ưa chuộng vì đây là kỳ hạn có mức lãi suất hấp dẫn và phù hợp với khả năng kế hoạch hố dịng tiền của khách hàng.
- Về sản phẩm: các sản phẩm tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn thông thường, tiết kiệm dự thưởng vẫn được khách hàng ưu tiên lựa chọn.
2.3.1.2 Hoạt động tín dụng bán lẻ
BIDV từ lâu đã có vị thế mạnh và bề dày kinh nghiệm trong cho vay đầu tư phát triển đối với các doanh nghiệp quy mô vừa và lớn (bán buôn). Hoạt
động cho vay bán lẻ mới bắt đầu được quan tâm từ vài năm gần đây, đặc biệt chỉ tới năm 2008, cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát triển hoạt động kinh doanh NHBL và việc chuyển đổi mơ hình tổ chức theo TA2, hoạt động cho vay bán lẻ mới bước đầu được quản lý tách bạch với cơ chế và chính sách riêng.
Đến 31/12/2010, tỉ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ trong tổng dư nợ tín dụng của BIDV còn chiếm một tỉ lệ khiêm tốn (12,7%) nhưng quy mơ dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV hiện tại đạt tương đương với nhóm các ngân hàng lớn như VCB, ACB và Sacombank (năm 2010, dư nợ tín dụng bán lẻ của các NH này lần lượt là 18.709 tỷ đồng, 35.911 tỷ, 30.876 tỷ đồng và BIDV là 29.832 tỷ đồng).
Bảng 2.5 Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Đơng Sài Gịn
Đơn vị tính: Tỷ đồng Tín dụng bán lẻ Thực hiện Tăng trƣởng 2008 2009 2010 BQ 3 năm 09/08 10/09 Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ 64 103 137 46% 61% 33% Dư nợ tín dụng bán lẻ bình qn 40 86 109 65% 115% 27% Dư nợ tín dụng cuối kỳ 777 1,050 1,184 23% 35% 13% Dư nợ tín dụng bình qn 597 890 1,035 32% 49% 16% Tỷ trọng dư nợ bán lẻ / Tổng dư nợ 8.2% 9.8% 11.6% 19% 19% 18% Tỷ lệ nợ xấu 3.9% 2.1% 0.01%
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đông Sài Gịn
Về quy mơ tín dụng bán lẻ: quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng
lên rõ rệt. Năm 2010, dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV ĐSG đạt 137 tỷ đồng, tăng 114% so với năm 2008. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế dẫn đến tình trạng tín dụng bán lẻ của các ngân hàng gần như ngừng
trệ nhưng dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh ĐSG vẫn đạt 137 tỷ đồng tăng 33% so năm 2009.
Về tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ: BIDV Đơng Sài Gịn
mới chỉ đạt tỉ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ gần 11,6% vào năm 2010, trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ trọng này phổ biến từ 35-50%. Tuy nhiên, các ngân hàng cổ phần thường xác định đối tượng khách hàng bán lẻ bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ và coi phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là định hướng phát triển chính của họ.Trong khi tiêu chí khách hàng bán lẻ của BIDV chỉ bao gồm cá nhân và hộ gia đình.
Về chất lượng tín dụng bán lẻ: ln được kiểm sốt một cách chặt chẽ
và dư nợ xấu có chiều hướng ngày càng giảm. Tỉ lệ nợ xấu từ 3,9% năm 2008 giảm mạnh còn 0,01% năm 2010.
Về kết quả tín dụng bán lẻ theo loại hình sản phẩm
Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm của BIDV Đơng Sài Gịn
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Loại hình Dƣ nợ Tăng trƣởng
2008 2009 2010 09/08 10/09
Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 10.9 20.7 34.3 90.3% 65.4% Cho vay bảo đảm bằng lương
của CBCNV 5.1 7.2 7.5 40.8% 4.5% Cho vay hộ SXKD 25.0 48.7 56.3 95.2% 15.6%