Kết quả hoạt động tín dụng bán lẻ BIDV Đơng Sài Gịn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển đông sài gòn (Trang 45)

Đơn vị tính: Tỷ đồng Tín dụng bán lẻ Thực hiện Tăng trƣởng 2008 2009 2010 BQ 3 năm 09/08 10/09 Dư nợ tín dụng bán lẻ cuối kỳ 64 103 137 46% 61% 33% Dư nợ tín dụng bán lẻ bình quân 40 86 109 65% 115% 27% Dư nợ tín dụng cuối kỳ 777 1,050 1,184 23% 35% 13% Dư nợ tín dụng bình qn 597 890 1,035 32% 49% 16% Tỷ trọng dư nợ bán lẻ / Tổng dư nợ 8.2% 9.8% 11.6% 19% 19% 18% Tỷ lệ nợ xấu 3.9% 2.1% 0.01%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Về quy mơ tín dụng bán lẻ: quy mơ tín dụng bán lẻ có xu hướng tăng

lên rõ rệt. Năm 2010, dư nợ tín dụng bán lẻ của BIDV ĐSG đạt 137 tỷ đồng, tăng 114% so với năm 2008. Mặc dù chịu ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế dẫn đến tình trạng tín dụng bán lẻ của các ngân hàng gần như ngừng

trệ nhưng dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh ĐSG vẫn đạt 137 tỷ đồng tăng 33% so năm 2009.

Về tỷ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ: BIDV Đông Sài Gòn

mới chỉ đạt tỉ trọng dư nợ tín dụng bán lẻ/tổng dư nợ gần 11,6% vào năm 2010, trong khi các ngân hàng thương mại cổ phần có tỷ trọng này phổ biến từ 35-50%. Tuy nhiên, các ngân hàng cổ phần thường xác định đối tượng khách hàng bán lẻ bao gồm cả doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp vừa và nhỏ và coi phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ là định hướng phát triển chính của họ.Trong khi tiêu chí khách hàng bán lẻ của BIDV chỉ bao gồm cá nhân và hộ gia đình.

Về chất lượng tín dụng bán lẻ: ln được kiểm sốt một cách chặt chẽ

và dư nợ xấu có chiều hướng ngày càng giảm. Tỉ lệ nợ xấu từ 3,9% năm 2008 giảm mạnh còn 0,01% năm 2010.

Về kết quả tín dụng bán lẻ theo loại hình sản phẩm

Bảng 2.6 Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm của BIDV Đơng Sài Gịn

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Loại hình Dƣ nợ Tăng trƣởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở 10.9 20.7 34.3 90.3% 65.4% Cho vay bảo đảm bằng lương

của CBCNV 5.1 7.2 7.5 40.8% 4.5% Cho vay hộ SXKD 25.0 48.7 56.3 95.2% 15.6%

Cho vay ứng trước chứng

khoán 9.0 1.5 2.6 -82.8% 68.5%

Cho vay cầm cố, chiết khấu

GTCG 3.8 10.1 19.7 162.9% 95.4%

Cho vay khác 10.2 14.7 16.6 43.8% 12.5%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Trong các sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV, sản phẩm cho vay hộ SXKD chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất, trên 40% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Tổng dư nợ cho vay hộ SXKD của BIDV ĐSG năm 2010 đạt 56,3 tỷ đồng,

tăng trưởng 15,6% so với năm 2009. Thực tế, BIDV chưa có sản phẩm cụ thể về cho vay hộ gia đình phục vụ SXKD nhưng trên cơ sở quy định cho vay chung của NHNN và BIDV, BIDV ĐSG đã chủ động triển khai việc cho vay đối với các hộ SXKD.

Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng tín dụng bán lẻ theo sản phẩm BIDV Đông Sài Gòn 17% 8% 39% 14% 6% 16% 20% 7% 47% 2% 10% 14% 25% 6% 41% 2% 14% 12% 0% 5% 10% 15% 20% 25% 30% 35% 40% 45% 50% Cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở Cho vay bảo đảm bằng lương của CBCNV Cho vay hộ SXKD Cho vay ứng trước chứng khoán Cho vay cầm cố, chiết khấu GTCG Cho vay khác Tỷ trọng 2008 Tỷ trọng 2009 Tỷ trọng 2010

Trong các sản phẩm tín dụng bán lẻ của BIDV, sản phẩm cho vay hộ SXKD chiếm tỷ trọng dư nợ lớn nhất, trên 40% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Tổng dư nợ cho vay hộ SXKD của BIDV ĐSG năm 2010 đạt 56,3 tỷ đồng, tăng trưởng 15,6% so với năm 2009. Thực tế, BIDV chưa có sản phẩm cụ thể về cho vay hộ gia đình phục vụ SXKD nhưng trên cơ sở quy định cho vay chung của NHNN và BIDV, BIDV ĐSG đã chủ động triển khai việc cho vay đối với các hộ SXKD.

Sản phẩm cho vay liên quan đến nhà ở: dư nợ chiếm 25% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Tổng dư nợ cho vay hỗ trợ nhu cầu nhà ở năm 2010 đạt 34,3 tỷ đồng, tăng trưởng 65,4% so với năm 2009. Để đẩy mạnh phát triển sản phẩm cho vay nhà thì phải kết hợp, phối hợp với các chủ đầu tư khu đô thị mới

trong quá trình cho vay và quản lý tài sản thế chấp, tuy nhiên trong thời gian qua, BIDV chưa triển khai, khai thác tốt các mối quan hệ này.

Sản phẩm cho vay cầm cố GTCG chiếm tỷ trọng 14%, tăng hơn 95% so với năm 2009. Dư nợ sản phẩm này tăng nhiều do nhu cầu vay vốn của cá nhân và hộ gia đình phục vụ nhờ tác động dây chyền của chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng của chính phủ.

Sản phẩm cho vay cầm cố chứng khoán, repo: dư nợ giảm 71% so với 2008, hiện chiếm 2% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ. Dư nợ sản phẩm này giảm do thị trường chứng khốn có sự suy giảm mạnh mẽ, nhu cầu vay kinh doanh chứng khoán sụt giảm, đồng thời, do HSC chỉ đạo các chi nhánh hạn chế cho vay cầm cố chứng khoán, repo nhằm kiểm sốt chất lượng tín dụng.

Thực hiện chính sách hạn chế cho vay tiêu dùng, dư nợ cho vay tiêu dùng trong năm 2010 chỉ đạt gần 10% tổng dư nợ tín dụng bán lẻ.

2.3.1.3 Hoạt động kinh doanh thẻ

Năm 2005, BIDV đứng thứ hai trên thị trường về số lượng thẻ ghi nợ nội địa nhưng năm 2006, đã tụt xuống vị trí thứ tư (sau VCB, Đơng Á và ICB) với 13,5% thị phần; năm 2007, tụt xuống vị trí thứ năm (sau VCB, Đơng Á, ICB và VBARD) với 12,27% thị phần; năm 2008, BIDV vẫn ở vị trí thứ năm nhưng thị phần đã giảm xuống chỉ còn 10,8%. Bước sang năm 2009, mặc dù vẫn duy trì vị trí thứ năm nhưng thị phần thẻ ghi nợ của BIDV tiếp tục giảm nhẹ xuống cịn 10,2%.

Tuy nhiên, nhờ làm tốt cơng tác quảng bá thương hiệu, tiếp thị, khuyến mãi và chính sách ưu đãi thích hợp với đối tượng KH của chi nhánh trên cơ sở các chính sách và định hướng phát triển của HSC, số lượng thẻ của BIDV ĐSG được phát hành tăng dần về mặt số lượng: từ 12.017 thẻ năm 2008 tăng lên 25.195 thẻ năm 2010. Số lượng thẻ ATM tăng bình quân 45% trong 3 năm 2008-2010, do từ năm 2008, chi nhánh ĐSG tiếp tục tiếp thị KH trả lương qua

tài khoản theo chỉ thị 20 và tích cực phát hành thẻ cho sinh viên các trường Đại học, công nhân ở các khu công nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn.

Bảng 2.7 Số liệu hoạt động kinh doanh thẻ tại BIDV Đơng Sài Gịn

Đơn vị tính: Triệu đồng, thẻ

Chỉ tiêu Thực hiện Tăng trƣởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Thu ròng dịch vụ thẻ 529 517 754 -2% 46%

Số lượng thẻ ghi nợ nội địa 12,017 16,240 25,195 35% 55% Số lượng thẻ tín dụng quốc tế - 3 89 2867%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Hệ thống BIDV mới chính thức bước vào thị trường thẻ quốc tế từ tháng 3/2009 đồng thời mới chỉ phát hành thẻ tín dụng quốc tế, chưa phát hành thẻ ghi nợ quốc tế nên số lượng thẻ quốc tế phát hành còn rất khiêm tốn, chưa tạo được bất kỳ dấu ấn nào trên thị trường thẻ quốc tế của VN. Sản phẩm thẻ tín dụng quốc tế tại BIDV ĐSG chính thức triển khai từ tháng 10/2009, so với các NHTM khác trên địa bàn là muộn, nên BIDV ĐSG gặp khó khăn trong công tác tiếp thị khách hàng mở thẻ, bởi lẽ hầu hết các KH có nhu cầu sử dụng loại thẻ này đều đã mở ở các NH khác. Hiện tại khách hàng làm thẻ của BIDV ĐSG tập trung chủ yếu là lãnh đạo các doanh nghiệp đang có quan hệ với BIDV hoặc là cán bộ nhân viên Chi nhánh. Hơn nữa cơng tác quảng bá chưa được chú trọng, vì vậy tính đến 30/12/2010 chi nhánh ĐSG mới chỉ phát hành được 89 thẻ tín dụng quốc tế.

Tuy năm 2009 số lượng thẻ phát hành tăng 35% so với 2008 nhưng thu phí rịng dịch vụ thẻ của BIDV ĐSG năm 2009 là 517 triệu đồng, giảm 2%. Do phí phát hành thẻ ATM hiện nay chủ yếu thu từ các KH vãng lai cịn lại những KH có số lượng phát hành thẻ lớn hầu hết là miễn phí để có thể cạnh tranh với các NH khác.

Hoạt động kinh doanh thẻ của BIDV đã đạt được những kết quả nhất định tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của BIDV vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng chung của thị trường, dẫn đến thị phần của BIDV đang có xu hướng giảm dần và khoảng cách giữa BIDV với các đối thủ cạnh tranh chủ yếu đang ngày càng nới rộng.

2.3.1.4 Hoạt động dịch vụ bán lẻ khác

Dịch vụ Western Union

Từ tháng 2 năm 2006, BIDV trở thành một trong 6 đại lý chính thức của WU thực hiện dịch vụ chuyển tiền đi nước ngoài và chi trả các giao dịch chuyển tiền đến từ nước ngoài tại Việt Nam. Hoạt động chuyển tiền nhanh WU của BIDV ĐSG không ngừng tăng trưởng qua các năm về số lượng giao dịch WU từ 600 món năm 2006 tăng lên 1.000 món chi trả vào năm 2008 và tăng lên 1.090 món vào cuối năm 2010.

Bảng 2.8 Số liệu hoạt động dịch vụ WU tại BIDV Đơng Sài Gịn

Chỉ tiêu Thực hiện Tăng trưởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Số giao dịch 1,000 1,058 1,090 6% 3%

Tổng thu phí (triệu đồng) 96 82 71 -15% -13%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Tuy nhiên, doanh thu phí giảm do khủng hoảng kinh tế toàn cầu, doanh số gửi từ các thị trường lớn như EU, Mỹ hoặc các khu vực có Việt kiều tập trung đều khơng đạt như kỳ vọng và từ chính sách giảm phí của WU.

Dịch vụ thanh tốn hóa đơn

Dịch vụ thanh tốn hóa đơn bước đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, góp phần đa dạng hố sản phẩm, dịch vụ cung cấp cho khách hàng, tạo chuyển biến trong nhận thức của khách hàng về thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt, đồng thời hỗ trợ chi nhánh triển khai các dịch vụ khác cho

Dịch vụ thanh tốn hóa đơn tiền điện tăng trưởng ổn định qua các năm, các dịch vụ thanh toán vé máy bay Jestar, hóa đơn điện thoại Mobifone, Viettel mới được triển khai từ năm 2010 chưa tiếp thị sâu rộng trên các phương tiện thông tin đại chúng nên chưa thu hút được sự quan tâm của khách hàng.

Nhìn chung, các sản phẩm dịch vụ gia tăng tiện ích cho khách hàng tại BIDV nói chung và BIDV Đơng Sài Gịn nói riêng mặc dù được triển khai chậm hơn so với các ngân hàng bạn nhưng chất lượng dịch vụ vẫn chưa hồn thiện, chính sách hậu mãi không hấp dẫn. Đặc biệt công tác tiếp thị, quảng cáo, các kênh phân phối chưa được quan tâm và triển khai rộng khắp nên tính cạnh tranh chưa cao, nguồn thu từ các sản phẩm dịch vụ này chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể trong tổng nguồn thu dịch vụ của chi nhánh.

Nhóm dịch vụ ngân hàng điện tử

Dịch vụ BSMS: Dịch vụ BSMS - tiền đề phát triển kênh phân phối điện

tử Mobilebanking đã đạt được những kết quả nhất định. Dịch vụ BSMS về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu về thông tin của KH khi sử dụng dịch vụ NH, cung cấp chất lượng tương đối ổn định, đem lại một nguồn thu phí chắc chắn cho NH.

Bảng 2.9 Số liệu dịch vụ BSMS tại BIDV Đơng Sài Gịn

BSMS Thực hiện Tăng trưởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Số khách hàng sử dụng 1,093 931 1,442 -15% 55% Tổng thu phí (triệu đồng) 129 233 301 81% 29%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Năm 2007 là năm đầu tiên BIDV triển khai chính thức dịch vụ BSMS đến các KH doanh nghiệp và cá nhân của các chi nhánh BIDV trên toàn quốc. Năm 2010, số KH sử dụng dịch vụ BSMS và số phí thu được tại BIDV ĐSG đã có sự tăng trưởng đáng kể so với năm trước, thể hiện qua các con số nổi

bật doanh thu phí dịch vụ BSMS đạt 301 triệu đồng, tăng trưởng hơn 133% so với năm 2008.

Dịch vụ BIDV Direct banking: tháng 6/2008 dịch vụ được chính thức

triển khai cho khách hàng tại BIDV, đến nay, tổng số lượng khách hàng BIDV-Directbanking tại BIDV ĐSG khoảng 500 khách hàng.

Nhìn chung, trong thời gian vừa qua, dịch vụ đã góp phần tăng trưởng nền khách hàng e-banking cho BIDV. Đây là nền tảng tốt để BIDV triển khai thành công dự án Internetbanking trong thời gian tới. Về cơ bản, dịch vụ đã đem lại một kênh thơng tin chính xác, kịp thời cho các khách hàng của BIDV. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng khách hàng trong thời gian vừa qua không cao do chất lượng dịch vụ trong giai đoạn mới triển khai chưa ổn định.

Dịch vụ đại lý chứng khoán

Bảng 2.10 Số liệu dịch vụ đại lý chứng khốn tại BIDV Đơng Sài Gịn

Phí dịch vụ đại lý chứng khoán

Thực hiện Tăng trưởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Tổng thu phí (triệu đồng) 244 1,699 1,325 596% -22%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Được triển khai từ tháng 9/2008, dịch vụ đại lý chứng khốn đã đóng góp đáng kể vào nguồn thu dịch vụ của BIDV ĐSG. Cụ thể năm 2009 đạt 1.699 triệu đồng, năm 2010 giảm còn 1.325 triệu đồng do sự trầm lắng của thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, nhờ phát triển dịch vụ đại lý chứng khoán, giúp BIDV Đơng Sài Gịn thu hút khách hàng mở tài khoản tại BIDV, gia tăng huy động vốn, tạo cơ hội cho BIDV cung cấp cho khách hàng các sản phẩm khác đi kèm như: Direct banking, BSMS, thấu chi tài khoản...

Dịch vụ bảo hiểm

Năm 2010, BIDV triển khai nhiều cơ chế chính sách động lực và các chương trình marketing cho sản phẩm như cơ chế khen thưởng với giải

thưởng cao, nhiều chương trình khuyến mãi cho khách hàng mua bảo hiểm qua BIDV đã góp phần thúc đẩy doanh thu và phí hoa hồng bảo hiểm.

Bảng 2.11 Số liệu dịch vụ bảo hiểm tại BIDV Đơng Sài Gịn

Phí dịch vụ bảo hiểm Thực hiện Tăng trưởng

2008 2009 2010 09/08 10/09

Tổng thu phí (triệu đồng) 2 24 46 1100% 92%

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của BIDV Đơng Sài Gịn

Năm 2010, thu phí hoa hồng bảo hiểm tăng 92% đạt 46 triệu đồng. Tuy nhiên, doanh thu phí bảo hiểm chưa tương xứng với tiềm năng, quy mô và năng lực của BIDV ĐSG. Việc phối hợp kinh doanh bảo hiểm mới chỉ ở khía cạnh khai thác các mối quan hệ, cán bộ chưa tích cực giới thiệu cho khách hàng các sản phẩm bảo hiểm.

2.3.1.5 Phát triển nền khách hàng

Số lượng khách hàng BIDV ĐSG có sự tăng trưởng mạnh trong giai đoạn đoạn 2007-2010, đến cuối năm 2010 tổng số KH cá nhân của BIDV ĐSG đạt hơn 41.000 khách hàng. Tuy nhiên, số KH chỉ mở tài khoản CA chiếm phần lớn trong quy mô khách hàng cá nhân tại BIDV ĐSG, hơn 65%. Khách hàng sử dụng CA tăng mạnh và chiếm tỷ trọng lớn do BIDV ĐSG triển khai các sản phẩm như: trả lương qua tài khoản, phát hành thẻ ATM cho KH là người lao động tại các doanh nghiệp, sinh viên các trường đại học. Mức độ đóng góp về số dư tiền gửi của các KH thuộc phân đoạn này không lớn, tỉ trọng số dư tiền gửi tài khoản của các khách hàng chỉ mở tài khoản CA chỉ chiếm khoảng 5%.

Số lượng khách hàng cá nhân mở cả tài khoản CA và FD tại BIDV chiếm tỉ trọng khoảng 20%. Tuy nhiên, mức độ đóng góp về số dư tiền gửi của các khách hàng thuộc phân đoạn này chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng số dư tiền gửi khách hàng cá nhân tại BIDV ĐSG (dao động từ 30-40%).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển đông sài gòn (Trang 45)