Kinh nghiệm của các nước khác

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 30 - 31)

Quản trị rủi ro do tập trung tín dụng bằng biện pháp đặt ra hạn mức phát vay :

Tại Hồng Kông, Singapore, giới hạn cho vay khách hàng đơn lẻ ở mức 25% vốn tự có của ngân hàng.

Tại Hàn Quốc: giới hạn cho vay đối với khách hàng đơn lẻ ở mức 20% vốn

tự có của ngân hàng và giới hạn cho vay nhóm khách hàng ở mức 25% vốn tự có

của ngân hàng . Tổng các dư nợ lớn hơn 10% vốn tự có ngân hàng khơng được vượt quá 5 lần vốn tự có ngân hàng.

Quản trị rủi ro tín dụng bằng biện pháp trích lập dự phịng:

Tại Hồng Kông : xếp loại rủi ro cho khách hàng và trích lập dự phịng ương

ứng.

Tại Ấn Độ : đưa ra các nguyên tắc dự phịng chung, thay đổi mức dự phịng theo tình hình tín dụng, thời hạn dự phịng có thể tới 1 năm cho các khoản đáo hạn.

Tại Hàn Quốc : các nguyên tắc dự phòng phân lập theo loại tín dụng.

Tại Singapore : dự phịng tổn thất khoản vay ước tính từ danh mục vay được áp dụng cho các khoản vay tiêu dùng.

Quản trị hệ thống thơng tin tín dụng

Tại Malaysia : ngân hàng trung ương tổ chức và quản lý thơng tin tín dụng. Các ngân hàng báo cáo các khoản vay, không báo cáo phần thẩm định.

Tại Singapore : hiệp hội ngân hàng tổ chức và quản lý thơng tin tín dụng từ các thành viên. Hỗ trợ thơng tin về các khoản tín dụng lớn.

Quản trị rủi ro tín dụng bằng các biện pháp kiểm tra, giám sát

Tại Hồng Kơng : sử dụng mơ hình CAMEL: vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản để đánh giá.

Tại Ấn Độ : kiểm soát sau, kiểm soát cho vay bất động sản hàng tháng, kiểm tra trong quá trình phát vay, báo cáo hàng quý.

Tại Hàn Quốc : Sử dụng mơ hình CAMELS: vốn, tài sản, quản lý, thu nhập, thanh khoản và thử nghiệm chịu đựng cực điểm (Capital, Assests, Management, Earnings, Liquidity and Stress testing).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)