Phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại một số chi nhánh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 31 - 35)

ngân hàng nước ngồi họat động ở Việt Nam

Hiện nay, cĩ khoảng hơn 100 chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đang hoạt động tại Việt Nam. Theo QĐ 493, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi khơng phải là pháp nhân, việc tạo điều kiện cho chi nhánh Ngân hàng nước ngồi áp dụng chính sách chung của Ngân hàng mẹ sẽ tạo điều kiện hoạt động thuận lợi và giảm các chi phí khơng cần thiết. Chỉ những chi nhánh Ngân hàng nước ngồi cĩ chính sách trích lập dự phịng ưu việt hơn, tiên tiến hơn các quy định tại QĐ 493 mới được NHNN xem xét cho phép áp dụng, cịn nếu khơng thì sẽ phải áp dụng phân loại nợ theo QĐ 493.

Thực tế hiện nay một số các chi nhánh Ngân hàng nước ngồi đang thực hiện song song hai phương pháp phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro.

Phương pháp 1: áp dụng phân loại nợ định lượng theo điều 6 QĐ 493, dùng để báo cáo NHNN Việt Nam.

Phương pháp 2: phân loại nợ theo chính sách chung của Ngân hàng mẹ, dùng để theo dõi giám sát rủi ro tín dụng. Theo cách này, dư nợ cho vay được chia thành

6 nhĩm

+ Nhĩm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn): những khoản vay trong hạn hoặc bị quá hạn dưới 1 tháng

+ Nhĩm 2 (Nợ chú ý): những khoản vay bị quá hạn từ 1 tháng đến dưới 3 tháng + Nhĩm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn): những khoản vay bị quá hạn từ 3 tháng đến dưới 6 tháng

+ Nhĩm 4 (Nợ nghi ngờ): những khoản vay bị quá hạn từ 6 tháng đến dưới 12 tháng

+ Nhĩm 5 (Nợ nghi ngờ cĩ khả năng mất vốn): những khoản vay bị quá hạn trên 12 tháng

+ Nhĩm 6 (Nợ mất vốn): những khoản nợ mà khách hàng chết, bị kết án hoặc cĩ bằng chứng mất tích mà khơng cĩ tài sản bảo đảm; khách hàng bị phá sản và nợ với những Ngân hàng khác và tài sản bảo đảm khơng đủ trả nợ.

Cách thức và tỷ lệ tính số tiền trích lập dự phịng:

+ Nhĩm 1: 1% x ( dư nợ – giá trị tài sản đảm bảo khấu trừ) + Nhĩm 2: 2% x ( dư nợ – giá trị tài sản đảm bảo khấu trừ)

+ Nhĩm 3 đến 6: 100% x ( dư nợ – hiện giá dịng tiền của các khoản thanh tốn). Số tiền này phải đạt mức tối thiểu và mức tối thiểu là:

Nhĩm 3: 20% ( dư nợ – giá trị tài sản đảm bảo) Nhĩm 4: 50% ( dư nợ - giá trị tài sản đảm bảo) Nhĩm 5 + 6: 100% ( dư nợ - giá trị tài sản đảm bảo)

Mỗi hệ thống ngân hàng cĩ chính sách phân loại nợ trích lập dự phịng khác nhau tùy thuộc vào trình độ cũng như điều kiện riêng. Nhưng nhìn chung, tất cả các ngân hàng đều thực hiện phân chia dư nợ vay thành nhiều nhĩm cĩ mức độ rủi ro khác nhau và tính số tiền cần phải trích lập dự phịng cho từng nhĩm nợ theo phương pháp riêng của ngân hàng. Mục tiêu cuối cùng là giảm thiểu tối đa

thiệt hại khi cĩ rủi ro xảy đến.

Kết luận chương 1

Chương 1 đã trình bày một số vấn đề về lý luận cơ bản, các nghiệp vụ ngân hàng và các loại rủi ro trong quá trình hoạt động. Theo đĩ, rủi ro tín dụng là vấn đề đáng quan tâm nhất vì hoạt động tín dụng chiếm hơn tỷ trọng lớn nhất và là hoạt động nghiệp vụ mang lại doanh thu lớn nhất cho Ngân hàng. Do đĩ, cần thiết phải thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, đĩ là cơng việc tất yếu mà các Ngân hàng phải làm để giảm thiểu tổn thất khi cĩ rủi ro xảy ra.

Chương 1 cũng đã đề cập đến QĐ 493 và QĐ 18 sửa đổi bổ sung của NHNN quy định về việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Đây là quy định bắt buộc các Ngân hàng phải thực hiện, đồng thời cũng là kim chỉ nam hướng dẫn các NHTM thực hiện để đảm bảo an tồn trong q trình hoạt động của mình.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI SACOMBANK

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)