Định hướng hồn thiện cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 75 - 77)

ro tín dụng tại Sacombank

động, NH đã xác định tầm nhìn để tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu trên thị trường là: “Ngân hàng bán lẻ hàng đầu khu vực Đơng Dương”. Trên tinh thần đĩ, NH đã xây dựng chiến lược phát triển cụ thể cho từng giai đoạn.

3.2.1 Định hướng chiến lược phát triển của Sacombank đến năm 2015

- Hoạt động Ngân hàng thương mại là cốt lõi, chủ yếu, vừa phát triển bán buơn vừa đẩy mạnh bán lẻ, tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động trong nước.

- Đa dạng hố hoạt động kinh doanh bằng cách mở rộng và đẩy mạnh một cách phù hợp các lĩnh vực Ngân hàng đầu tư (tư vấn, mơi giới, kinh doanh chứng khốn, quản lý quỹ đầu tư…..); dịch vụ bảo hiểm; các dịch vụ tài chính và phi tài chính khác, bao gồm cả bất động sản thơng qua liên doanh với các đối tác nước ngồi.

Phát triển trên nền tảng:

- Cơng nghệ Ngân hàng hiện đại

- Cơ cấu quản trị và mơ hình tổ chức cũng như các chuẩn mực phù hợp với thơng lệ quốc tế tốt nhất

- Nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, cĩ động lực và được bố trí, sử dụng tốt

- Đội ngũ khách hàng ngày càng đa dạng, gắn bĩ

- Khơng ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh, lấy phát triển bền vững làm mục tiêu xuyên suốt và hiệu quả kinh tế làm mục tiêu hàng đầu.

3.2.2 Định hướng hồn thiện cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại Sacombank ro tín dụng tại Sacombank

Quy định của NHNN về phân loại nợ theo QĐ 493 và QĐ sửa đổi số 18 được

đánh giá là tiến bộ hơn nhiều so với các quy định trước đây. Quy định này cũng đưa ra cho các NHTM cĩ 2 sự lựa chọn về phương pháp áp dụng định lượng (điều 6) hay định tính (điều 7). Rõ ràng là cĩ sự khác biệt rất xa về cách thức

thực hiện, và kết quả đạt được từ 2 phương pháp này cũng rất khác nhau. Bởi vì về cơ bản, phân loại nợ định lượng chỉ dựa trên việc đánh giá khả năng trả nợ của từng khoản vay riêng lẻ, cịn phân loại nợ định tính được thực hiện trên cơ sở đánh giá tồn diện năng lực tài chính, năng lực quản lý điều hành và khả năng trả nợ của khách hàng.

Nếu như phân loại nợ định lượng đơn thuần dựa trên tình trạng khoản nợ tại thời điểm đánh giá và chủ yếu căn cứ vào thời gian bị quá hạn, số lần cơ cấu để phân loại, nghĩa là phân loại sau khi đã giải ngân và cĩ phát sinh những dấu hiệu rủi ro, thì phương pháp định tính cho phép thực hiện việc đánh giá phân loại nợ ngay thời điểm cho vay, điều này sẽ làm tỷ lệ nợ xấu tăng gấp nhiều lần so với định lượng, đặc biệt khi cĩ những biến động bất lợi của kinh tế sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xếp hạng khách hàng.

Tuy nhiên với mục đích đảm bảo việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tại NH ln tn thủ các quy định cĩ liên quan của pháp luật, phù hợp với đặc điểm, điều kiện kinh doanh của NH trong từng thời kỳ đồng thời phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, NH quyết tâm xây dựng và hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, đầu tư cơng nghệ hiện đại và đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ cao để phục vụ cơng tác phân loại nợ tiên tiến hơn, đĩ là phân loại nợ theo phương pháp định tính.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 75 - 77)