Quy trình phân loại nợ theo Điều 7

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 47 - 52)

2.2 Thực trạng cơng tác phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng tạ

2.2.2.2 Quy trình phân loại nợ theo Điều 7

Hiện tại NH đang thí điểm thực hiện chính sách phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro.

Để thực hiện được điều 7, NH đã xây dựng hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ khách hàng. Nĩ khơng chỉ giúp Ngân hàng đánh giá được tình hình “sức khỏe” của khách hàng một cách tồn diện mà cịn giúp NH cĩ được kết quả phân loại nợ trung thực, và cịn là cơng cụ tư vấn, giúp ban lãnh đạo cĩ định hướng, chọn lựa khách hàng phù hợp. Nếu thực hiện được tốt điều này sẽ giúp NH nâng cao chất lượng tín dụng, tăng khả năng bù đắp rủi ro tín dụng. Tuy nhiên, để trích lập đủ số tiền cần phải trích lập thì sẽ làm gia tăng đáng kể chi phí hoạt động kinh doanh, điều này gây khơng ít khĩ khăn cho các NH cĩ quy mơ nhỏ, khơng đủ tiềm lực tài chính.

Do nhận thức được tầm quan trọng của việc phân loại nợ theo phương pháp định tính, nên từ năm 2003 NH đã xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Nĩ là cơng cụ giám sát và kiểm tra tín dụng quan trọng nhằm hỗ trợ cho NH trong việc ra các quyết định tín dụng. Hệ thống này cĩ thể giúp theo dõi được những dấu hiệu rủi ro của khách hàng vay để cĩ những quyết định thích ứng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của NH. Trên cơ sở chấm điểm, xếp hạng tín dụng, NH cĩ thể đưa ra chính sách khách hàng phù hợp với mục tiêu phát triển kinh doanh

Cơ sở xây dựng

Thứ nhất: hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ được thực hiện dựa trên phương pháp so sánh. Hầu như tồn bộ các động tác chấm điểm từng yếu tố trong hệ thống chấm điểm tín dụng đều được lặp đi lặp lại bằng cách so sánh các số liệu định lượng, số liệu định tính thực tế của khách hàng với các số liệu chuẩn ở trong bảng chấm điểm. Nếu các số liệu thực tế gần với số liệu chuẩn nào thì sẽ lấy thang điểm của số liệu đĩ. Với phương pháp này đã giúp cho hệ thống chấm điểm trở nên dễ hiểu và dễ sử dụng hơn.

Thứ hai: các số liệu chuẩn trong bảng chấm điểm được đưa ra dựa trên cơ sở kết quả nghiên cứu, kinh nghiệm phân tích đánh giá kết hợp với cơng tác thống kê của các chuyên gia tài chính về các kết quả thẩm định tín dụng các doanh nghiệp hoạt động với những qui mơ khác nhau, lĩnh vực ngành nghề kinh doanh khác nhau, loại hình tổ chức khác nhau. Với một khoảng thời gian nghiên cứu lâu dài, các chuyên gia tài chính đã rút ra được những số liệu được xem là chuẩn, điển hình để từ đĩ làm cơ sở cho việc thực hiện so sánh, đánh giá các số liệu cần phân tích. Một điều cần lưu ý là các số liệu chuẩn này chỉ mang tính tương đối, khơng chính xác như trong tốn học và theo thời gian khi tập hợp dữ liệu nghiên cứu đủ lớn, những số liệu kinh tế vĩ mơ thay đổi thì những số liệu này cĩ thể sẽ được thay đổi theo cho phù hợp.

Thứ ba: việc chấm điểm là một cách lượng hĩa các chỉ tiêu nhằm giúp nhân viên tín dụng cĩ thể so sánh sự khác nhau giữa các khách hàng. Mỗi tiêu chí sẽ cĩ sự phù hợp và quan trọng khác nhau đối với từng khách hàng, do đĩ hệ thống sẽ áp dụng các trọng số khác nhau với từng tiêu chí. Việc đưa ra các tỷ trọng này cũng chỉ dựa vào kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu của các chuyên gia tài chính và sự lý giải phù hợp về mặt kinh tế của những chỉ tiêu này.

tài chính. Chấm điểm yếu tố tài chính là phần khơng thể thiếu khi đánh giá, thẩm định doanh nghiệp vì nĩ phản ánh năng lực tài chính của doanh nghiệp. Ngồi những yếu tố tài chính, thì khi đánh giá cơng ty cần phải quan tâm cả những yếu tố phi tài chính.

Đĩ là những yếu tố khơng thể hiện trực tiếp bằng những con số trong các báo cáo tài chính nhưng ít hay nhiều sẽ cĩ ảnh hưởng một cách gián tiếp đến các số liệu tài chính. Đối với các yếu tố phi tài chính thì khơng phải phân theo qui mơ doanh nghiệp, lĩnh vực hoạt động bởi vì nĩ cho phép hiểu một doanh nghiệp đạt được kết quả tài chính, kinh doanh đĩ là tùy thuộc vào nhiều yếu tố nữa ngồi đặc điểm ngành, qui mơ doanh nghiệp. Cĩ nhiều nhĩm chỉ tiêu được xếp vào nhĩm các yếu tố phi tài chính như nhĩm phản ánh khả năng trả nợ, nhĩm phản ánh trình độ quản lý và mơi trường nội bộ, nhĩm uy tín trong giao dịch, nhĩm các yếu tố bên ngồi và nhĩm các yếu tố khác.

Sau một thời gian thử nghiệm, đến năm 2010, NH đã xây dựng hồn chỉnh hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và kết quả xếp hạng này được sử dụng làm căn cứ để Ngân hàng ra xác định giới hạn tín dụng cho khách hàng, quyết định cho vay, lựa chọn khách hàng, sắp xếp danh mục đầu tư, và là căn cứ để phân loại nhĩm nợ, tính và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo Điều 7 của Quyết định 493.

Việc chấm điểm và xếp hạng khách hàng được thực hiện định kỳ vào cuối mỗi quý, thời gian chấm điểm chậm nhất là cuối tháng thứ hai của quý tiếp theo. NH đã xây dựng phần mềm để thực hiện xếp hạng tín dụng nội bộ, phần mềm này được sử dụng thống nhất trong tồn hệ thống NH. Việc thực hiện chấm điểm được phân chia như sau:

+ Phịng khách hàng: thu thập tồn bộ thơng tin về báo cáo tài chính, các thơng tin phi tài chính của khách hàng, sau đĩ lập thơng báo tác nghiệp “thơng tin định

vị” gửi phịng quản lý nợ.

+ Phịng quản lý nợ: nhập tồn bộ báo cáo tài chính vào hệ thống.

Sau khi hồn tất các báo cáo tài chính, việc nhập thơng tin phi tài chính được chia cho cả 2 phịng khách hàng và quản lý nợ. Phịng khách hàng nhập thơng tin phi tài chính nhĩm 1,2; phịng quản lý nợ nhập thơng tin phi tài chính nhĩm 3,4. Cuối cùng là phịng khách hàng sẽ thực hiện bước tính điểm khách hàng.

Nếu hồ sơ vay thuộc thẩm quyền phê duyệt của Phịng quản lý rủi ro thì chi nhánh chỉ nhập số liệu, việc tính điểm, xếp hạng phải do phịng quản lý rủi ro thực hiện.

Kết quả tính điểm được phân vào 16 hạng từ AAA đến D, và được phân vào 5 nhĩm nợ như Điều 6.

NH thực hiện phân loại nợ theo từng đối tượng khách hàng

+ Khách hàng là doanh nghiệp thơng thường: là khách hàng cĩ đủ báo cáo tài

chính 2 năm và đang cĩ quan hệ tín dụng với NH thì phân loại nợ như sau: - Nhĩm 1: những khách hàng xếp hạng AAA, AA+, AA, A+, A

- Nhĩm 2: những khách hàng xếp hạng BBB, BB+,BB, B+ - Nhĩm 3: những khách hàng xếp hạng B, CCC, CC+, CC, C+ - Nhĩm 4: những khách hàng xếp hạng C

- Nhĩm 5: những khách hàng xếp hạng D

+ Khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập và khách hàng là cá nhân: gồm

những doanh nghiệp đã hoạt động nhưng chưa cĩ đủ báo cáo tài chính 2 năm kể từ khi cĩ doanh thu… và khách hàng cá nhân thì việc phân loại nợ dựa trên kết quả xếp hạng và tình trạng khoản vay (cĩ q hạn, q hạn bao nhiêu ngày… ) + Khách hàng là định chế tài chính: Phân loại nợ dựa vào kết quả xếp hạng

nhưng phân nhĩm như sau: Nhĩm 1: khách hàng xếp hạng từ AAA đến B; nhĩm 2: CCC; nhĩm 3: CC+, CC; nhĩm 4: C+, C; nhĩm 5: D.

Hàng quý, NH sẽ thực hiện xếp hạng khách hàng, kịp thời đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tình hình tài chính của khách hàng để đưa ra chính sách tín dụng hợp lý.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 47 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)