Tăng cường sự phối hợp và trao đổi thơng tin giữa các bộ phận cĩ liên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 86 - 88)

3.3 Giải pháp đối với Sacombank

3.3.6 Tăng cường sự phối hợp và trao đổi thơng tin giữa các bộ phận cĩ liên

quan

Kiểm tra và phát hiện các dấu hiệu rủi ro là cơng việc khơng chỉ của một bộ phận mà của tất cả các cán bộ tham gia vào quy trình cấp tín dụng. Để việc phân loại nợ được chính xác, kịp thời địi hỏi các bộ phận cĩ liên quan đến cơng tác tín dụng như phịng khách hàng, phịng Quản lý nợ phải cĩ sự phối hợp chặt chẽ trong việc trao đổi thơng tin khách hàng. Phịng khách hàng phải là người chủ động trong việc tìm hiểu tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng, nắm bắt các thơng tin liên quan đến khách hàng và kịp thời thơng báo cho Phịng quản lý nợ để cùng nhau xác định lại nhĩm nợ của khách hàng một cách chính xác và kịp thời. Để đạt được điều này, mỗi cán bộ khách hàng phải tích cực chủ động trong cơng việc, phải thường xuyên tiến hành kiểm tra kiểm sốt sau cho vay, tránh việc kiểm tra mang tính hình thức, đối phĩ. Cán bộ khách hàng phải luơn đồng hành cùng doanh nghiệp, hiểu rõ cơng việc,

những khĩ khăn, thuận lợi của khách hàng để tư vấn cho khách hàng kèm theo đĩ là giới thiệu và bán thêm nhiều sản phẩm Ngân hàng mà khách hàng đang cần.

Ngược lại, với những thơng tin thu thập được từ hệ thống, cũng như trong quá trình theo dõi khoản vay của khách hàng, phịng Quản lý nợ cũng phải kịp thời thơng báo lại cho phịng khách hàng tình trạng nợ vay để cĩ biện pháp ứng phĩ và xử lý kịp thời, đồng thời trình lãnh đạo hướng giải quyết. Cĩ được sự kết hợp nhịp nhàng như vậy thì mới đảm bảo kiểm sốt được các dấu hiệu rủi ro, hạn chế tối đa các tổn thất cĩ thể xảy ra.

3.3.7 Tăng cường cơng tác kiểm tra và kiểm sốt của bộ phận kiểm tra nội bộ

Hiện tại NH đã thiết lập bộ phận kiểm tra nội bộ tại Hội sở chính và tại mỗi chi nhánh. Mục đích tối thiểu được đặt ra đối với hệ thống kiểm tra nội bộ là: hiệu quả và an tồn trong hoạt động; bảo đảm hệ thống thơng tin tài chính và thơng tin quản lý trung thực, hợp lý, đầy đủ và kịp thời; bảo đảm tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy trình, quy định nội bộ.

Theo đĩ, nhiệm vụ cụ thể của tổ kiểm tra nội bộ là kiểm tra việc tuân thủ các quy trình nghiệp vụ của tất cả các phịng ban trong chi nhánh từ nghiệp vụ ngân quỹ, nghiệp vụ kế tốn, tín dụng, kế tốn tài chính…. Tuy nhiên, do phải bao quát hết tất cả các mảng hoạt động của ngân hàng nên bộ phận kiểm tra nội bộ chưa cĩ sự quan tâm đúng mức đến hoạt động tín dụng. Hồ sơ tín dụng được kiểm tra định kỳ và khơng đầy đủ hồn tồn. Với cách làm trên sẽ khơng kiểm tra hết tồn bộ hồ sơ tín dụng, vẫn cịn bỏ sĩt những hồ sơ cĩ yếu tố rủi ro, đồng thời việc kiểm tra, kiểm sốt khơng mang tính tức thời, khơng phát hiện sớm những dấu hiệu của rủi ro.

Vì thế, cần thiết phải duy trì bộ phận kiểm tra nội bộ và cần phải tăng cường hơn nữa hoạt động của bộ phận này, việc kiểm tra phải được tiến hành thường xuyên hơn, tồn bộ hồ sơ tín dụng. Ngồi ra, ngân hàng cũng nên tăng cường cơng tác kiểm tra chéo giữa các chi nhánh để đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện công tác phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín (Trang 86 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)