Đo lƣờng thu nhập trong tƣơng lai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH lý thuyết đáp ứng yêu cầu cổ tức và bằng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp niêm yết trên hose (Trang 41 - 43)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ DỮ LIỆU

2.1. Dữ liệu

2.1.3. Đo lƣờng thu nhập trong tƣơng lai

Để xem xét quan hệ giữa quyết định trả cổ tức và thu nhập cổ phiếu trong tƣơng lai, tác giả tiến hành đo lƣờng thu nhập trong tƣơng lai trong 3 năm liên tiếp của các cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán TP.HCM.

Tác giả lọc riêng 2 nhóm cổ phiếu: Nhóm 1 gồm các cơng ty trả cổ tức liên tục từ 2008-2011 đại diện cho nhóm cơng ty trả cổ tức (gồm 10 cơng ty), nhóm 2 gồm các cơng ty khơng trả cổ tức liêc tục từ 2008 – 2011 đại điện cho nhóm cơng ty không trả cổ tức (8 công ty). Theo các lập luận lý thuyết, tác giả nghiên cứu tác động của quyết định trả cổ tức đến thu nhập trong 3 năm tiếp theo của cô phiếu. Tức là, giả sử năm 2008 đƣợc coi là năm 0, thì thu nhập trong tƣơng lai của các năm 2009, 2010, 2011 lần lƣợt là r1, r2 và r3.

Nhƣ đã trình bày ở trên, dữ liệu về giá đóng cửa thị trƣờng vào ngày giao dịch cuối cùng trong năm vẫn đƣợc lấy từ Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Tỷ lệ trả cổ tức hàng năm của các cổ phiếu trả cổ tức đƣợc thống kê từ lịch sự kiện trả cổ tức của sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. Kết quả thu thập thơng tin đƣợc trình bày ở Phục lục 4.1:Giá đóng cửa vào ngày giao dịch cuối cùng và cổ tức hàng năm của cổ phiếu.

Thu nhập trong tƣơng lai của cổ phiếu trả cổ tức đƣợc tính theo cơng thức

𝑟𝐷𝑡 = (Dt+ (Pt−Pt−1))

Pt−1 (2.1.11)

Thu nhập trong tƣơng lai của cổ phiếu không trả cổ tức đƣợc tính theo cơng thức

rNDt = Pt−Pt−1

Pt−1 (2.1.12)

Trong đó:

 rDt: thu nhập tại năm t (trong tƣơng lai) của cổ phiếu trả cổ tức

 rNDt: thu nhập tại năm t (trong tƣơng lai) của cổ phiếu không trả cổ tức  Dt: cổ tức trả vào năm t của cổ phiếu

 Pt: giá đóng cửa thị trƣờng vào phiên giao dịch cuối cùng trong năm t của cổ phiếu

 Pt-1: giá đóng cửa thị trƣờng vào phiên giao dịch cuối cùng trong năm t-1 của cổ phiếu

Kết quả thu nhập trong tƣơng lai của từng cổ phiếu đƣợc trình bày ở phục lục 4.2: Thu nhập trong tƣơng lai của cổ phiếu

Trung bình cộng giản đơn thu nhập trong tƣơng lai theo từng nhóm cổ phiếu trả cổ tức và cổ phiếu khơng trả cổ tức ta có trung bình thu nhập trong tƣơng lai đại diện của từng nhóm, kết quả tính tốn đƣợc trình bày trong Bảng 6: Thu nhập trong tƣơng lai của cổ phiếu

Bảng 6: Thu nhập trong tƣơng lai của cổ phiếu

r(D) r(ND) r(D-ND) 2009 0.60 0.25 0.35 2010 (0.23) (0.15) (0.08) 2011 (0.35) (0.57) 0.22 Lũy kế 0.02 (0.47) 0.48 Nguồn: tác giả tính tốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH lý thuyết đáp ứng yêu cầu cổ tức và bằng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp niêm yết trên hose (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)