Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của hành vi công dân tổ chức đến kết quả làm việc cá nhân tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhật bản khu vực kinh tế trọng điểm (Trang 32)

CHƢƠNG 3 : THU THẬP VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU

3.4 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)

3.4.1 Thang đo OCB

Sau khi kiểm định độ tin cậy, thang đo OCB còn lại 17 biến. Để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích nhân tố đối với thang đo OCB, các biến có hệ số tải nhân tố (factor loading) < 0.5 đã bị loại bỏ. Đồng thời, kết quả phân tích cũng đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố do có sự khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3. Hệ số KMO = 0.847 và mức ý nghĩa sig.

= 0.000 cho thấy phân tích nhân tố rất phù hợp với thang đo OCB và các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Phụ lục 6). Tổng phƣơng sai trích = 55.693% và egienvalue có giá trị 1.162 đã khẳng định thang đo OCB phù hợp để đo lƣờng hành vi công dân tổ chức trong điều kiện Việt Nam. Với một số biến bị loại bỏ do hệ số tải nhân tố < 0.5, thang đo OCB đƣợc chia thành 4 nhóm nhân tố.

Bảng 3.2: Kết quả phân tích nhân tố thang đo OCB

Biến quan sát Nhân tố Lƣơng tâm DL1 Tận tình DL2 Làm việc đồng đội DL3 Đúng mực DL4

CV1 tu nguyen tham gia nang cao hinh anh to chuc .729

CV3 tich cuc tham gia trong cac cuoc hop cua to chuc .711

CV4 the hien su quan tam den hinh anh cua to chuc .698

CON4 lam viec cao hon so voi nhung tieu chuan duoc dua ra .675

CON5 tu giac tuan thu quy dinh .628

CV6 hanh dong bao ve cong ty truoc nguy co co the xay ra .538

CV2 tham gia cac khoa hoc dao tao tu nguyen .523

SP4 san long giup do dong nghiep .674

SP1 chu trong ket qua lam viec chung .596

COU2 can nhac goi y cua dong nghiep co ich cho cong viec .526

COU5 De hoan thanh cong viec toi phai lam viec nhom .844

COU4 De hoan thanh cong viec toi can cac thong tin nhom .822

CON1 Toi khong an trua hay nghi ngoi qua muc can thiet .750

CON3 Toi khong nghi qua gio duoc quy dinh .553

Phƣơng pháp trích: Principal Componet Analysis Phƣơng pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization Tổng phƣơng sai trích: 55.693%

Giá trị Eigenvalues=1.162

nhƣng việc đặt lại tên cho các nhân tố cố gắng diễn tả nội dung chủ đạo trong nhân tố đó.

+ Đối với nhân tố DL1: Nội dung của các biến quan sát trong nhân tố này tập trung thể hiện thái độ tích cực làm việc cao hơn so với tiêu chuẩn, tự nguyện tham gia các hoạt động đem lại lợi ích cụ thể cho tổ chức cũng nhƣ sẵn sàng bảo vệ công ty trƣớc nguy cơ có thể xảy ra. Vì vậy, tác giả đặt tên nhân tố DL1 là Lương tâm.

+ Đối với nhân tố DL2: Theo tác giả, đây là nhân tố có nội dung khá giống với hành vi Tận tình đƣợc trình bày trong phần 2.1.2, chƣơng 2. Nghĩa là nhân tố DL2 nhấn mạnh đến hành động giúp đỡ hƣớng đến một cá nhân cụ thể, thể hiện sự tơn trọng ý kiến của đồng nghiệp có ích cho cơng việc, thừa nhận khuyết điểm của chính mình. Vì vậy, nhân tố DL2 đƣợc gọi là Tận tình.

+ Đối với nhân tố DL3: thể hiện mong muốn và ích lợi của việc tham gia làm việc nhóm. Do vậy, tác giả đặt tên biến DL3 là Làm việc đồng đội.

+ Đối với nhân tố DL4: Nhân tố này chủ yếu thể hiện sự đúng mực trong cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi nhƣ: không nghỉ quá giờ quy định hay quá mức cần thiết. Nhân tố DL4 đƣợc gọi là Đúng mực.

3.4.2 Thang đo CIPD

Hệ số độ tin cậy cho phép thang đo CIPD đo lƣờng kết quả làm việc cá nhân giữ lại 11 biến quan sát. Tiếp theo, khi sử dụng phân tích nhân tố đối với thang đo này, 2 biến quan sát bị loại bỏ do hệ số tải nhân tố < 0.3. Hơn nữa, phân tích nhân tố cũng đƣợc xem là phù hợp với thang đo này vì hệ số KMO = 0.796 và mức ý nghĩa của Bartlett =0.000 (Phụ lục 7). Tổng phƣơng sai trích = 53.842% và giá trị Eigenvalues=1.017 đã đƣa ra kết luận: Thang đo CIPD phù hợp để đo lƣờng Kết quả làm việc cá nhân tại môi trƣờng Việt Nam. Nhƣ vậy, thang đo CIPD còn lại 9

biến quan sát, tƣơng ứng với 3 nhân tố đƣợc rút trích.

Bảng 3.3: Kết quả phân tích nhân tố thang đo CIPD

Biến quan sát Nhân tố Năng suất Chất lƣợng (KQ1) Phát triển bản thân (KQ2) Mục tiêu cá nhân và sự đóng góp vào hoạt động của tổ chức (KQ3) RE7 Năng suất .787

RE8 Linh hoạt .641 RE3 Chất lƣợng .627

RE9 Phát triển kỹ năng .772 RE2 Hoàn thiện năng lực .642 RE1 Hoàn thành yêu cầu .551

RE11 Ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh .824 RE12 Ảnh hƣởng đến hoạt động tài chính .822 RE10 Mục tiêu phù hợp .500 Phƣơng pháp trích: Principal Componet Analysis

Phƣơng pháp xoay: Varimax with Kaiser Normalization Tổng phƣơng sai trích: 53.842%

Giá trị Eigenvalues=1.017

Tƣơng tự nhƣ phần 3.4.1, sau khi phân tích nhân tố, các biến quan sát trong thang đo CIPD đƣợc sắp xếp và chia thành 3 nhóm nhân tố.

+ Nhân tố KQ1 thể hiện khả năng đáp ứng yêu cầu làm việc ở khía cạnh năng suất và chất lƣợng nên đƣợc gọi là nhân tố Năng suất-Chất lượng.

+ Nhân tố KQ2 cho biết sự phát triển các năng lực, trình độ tay nghề của mỗi cá nhân trong quá trình làm việc nên tác giả đặt tên là nhân tố Phát triển bản thân. + Nhân tố KQ3 nhấn mạnh vai trò, ảnh hƣởng của cá nhân trong 2 hoạt động chủ đạo của tổ chức (hoạt động kinh doanh và tài chính) và sự đồng nhất về mục tiêu

của cá nhân với tổ chức nên đƣợc gọi là nhân tố Mục tiêu cá nhân và đóng góp vào

hoạt động của tổ chức.

3.5 Điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu 3.5.1 Mơ hình nghiên cứu mới

Sau khi kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA của 2 thang đo, mơ hình nghiên cứu đƣợc điều chỉnh lại với 4 biến thành phần của thang đo OCB và 3 biến thành phần của thang đo CIPD đƣợc thể hiện trong Hình 3.2. LƢƠNG TÂM (DL1) TẬN TÌNH (DL2) NĂNG SUẤT-CHẤT LƢỢNG (KQ1) PHÁT TRIỂN BẢN THÂN (KQ2) MỤC TIÊU CÁ NHÂN VÀ SỰ ĐÓNG GÓP VÀO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC (KQ3) LÀM VIỆC ĐỒNG ĐỘI (DL3) ĐÚNG MỰC (DL4)

3.5.2 Giả thuyết nghiên cứu sau khi hiệu chỉnh mơ hình

Trong phần chƣơng 2, tác giả đã đƣa ra 9 giả thuyết. Để phù hợp với mơ hình nghiên cứu mới, các giả thuyết cần đƣợc hiệu chỉnh nhƣ sau:

(1) Nhóm 1:

H1a: Lƣơng tâm (DL1) tác động dƣơng đến Năng suất-Chất lƣợng (KQ1). H1b: Tận tình (DL2) tác động dƣơng đến Năng suất-Chất lƣợng (KQ1).

H1c: Làm việc đồng đội (DL3) tác động dƣơng đến Năng suất-Chất lƣợng (KQ1). H1d: Đúng mực (DL4) tác động dƣơng đến Năng suất-Chất lƣợng (KQ1).

(2) Nhóm 2:

H2a: Lƣơng tâm (DL1) tác động dƣơng đến Phát triển bản thân (KQ2). H2b: Tận tình (DL2) tác động dƣơng đến Phát triển bản thân (KQ2).

H2c: Làm việc đồng đội (DL3) tác động dƣơng đến Phát triển bản thân (KQ2). H2d: Đúng mực (DL4) tác động dƣơng đến Phát triển bản thân (KQ2).

(3) Nhóm 3:

H3a: Lƣơng tâm (DL1) tác động dƣơng đến Mục tiêu cá nhân và sự đóng góp vào

hoạt động của tổ chức (KQ3).

H3b: Tận tình (DL2) tác động dƣơng đến Mục tiêu cá nhân và sự đóng góp vào hoạt

động của tổ chức (KQ3).

H3c: Làm việc đồng đội (DL3) tác động dƣơng đến Mục tiêu cá nhân và sự đóng

góp vào hoạt động của tổ chức (KQ3).

H3d: Đúng mực (DL4) tác động dƣơng đến Mục tiêu cá nhân và sự đóng góp vào

hoạt động của tổ chức (KQ3). (4) Nhóm 4:

H4b: Có sự khác biệt về Tận tình (DL2) giữa các trình độ học vấn.

H4c: Có sự khác biệt về Làm việc đồng đội (DL3) giữa các trình độ học vấn. H4d: Có sự khác biệt về Đúng mực (DL4) giữa các trình độ học vấn.

(5) Nhóm 5:

H5a: Có sự khác biệt về Lƣơng tâm (DL1) giữa các vị trí cơng việc. H5b: Có sự khác biệt về Tận tình (DL2) giữa các vị trí cơng việc.

H5c: Có sự khác biệt về Làm việc đồng đội (DL3) giữa các vị trí cơng việc. H5d: Có sự khác biệt về Đúng mực (DL4) giữa các vị trí cơng việc.

(6) Nhóm 6:

H6a: Có sự khác biệt về Lƣơng tâm (DL1) theo thời gian làm việc. H6b: Có sự khác biệt về Tận tình (DL2) theo thời gian làm việc.

H6c: Có sự khác biệt về Làm việc đồng đội (DL3) theo thời gian làm việc. H6d: Có sự khác biệt về Đúng mực (DL4) theo thời gian làm việc.

(7) Nhóm 7:

H7a: Có sự khác biệt về Lƣơng tâm (DL1) theo giới tính. H6b: Có sự khác biệt về Tận tình (DL2) theo giới tính.

H7c: Có sự khác biệt về Làm việc đồng đội (DL3) theo giới tính. H7d: Có sự khác biệt về Đúng mực (DL4) theo giới tính.

3.6 Tóm tắt chƣơng 3

Chƣơng 3 đã trình bày quy trình tiến hành nghiên cứu. Đặc biệt mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết đã đƣợc hiệu chỉnh phù hợp với kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố. Tác giả cũng thay đổi tên của các biến thành phần trong 2 thang đo, giúp cho việc thể hiện ý nghĩa của các biến chính xác hơn (Phụ lục 8).

Thang đo OCB chỉ còn lại 13 biến quan sát tƣơng ứng 4 nhóm, thang đo CIPD có 9 biến quan sát tƣơng ứng 3 nhóm.

Cả 2 thang đo đều đƣợc đánh giá độ tin cậy khá cao thông qua hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố đƣợc xem là phù hợp với các thang đo.

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Chƣơng 3 đã điều chỉnh lại mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết thông qua kiểm định hệ số tin cậy và phân tích nhân tố. Do vậy chƣơng 4 trình bày các phân tích nhằm kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Nội dung bao gồm:

- Phân tích ảnh hƣởng của OCB đối với kết quả làm việc cá nhân.

- Phân tích sự khác biệt về OCB theo trình độ học vấn, vị trí cơng việc, thời gian làm việc và giới tính.

4.1 Phân tích ảnh hƣởng của OCB đối với kết quả làm việc cá nhân

Trƣớc khi phân tích hồi quy tuyến tính, ta xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến thơng qua xây dựng ma trận tƣơng quan.

Xét mối tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc và biến độc lập, hệ số tƣơng quan (r) dao động từ 0.096 đến 0.567 cho thấy mối tƣơng quan giữa các biến này khá cao. Tuy nhiên với mức ý nghĩa nhỏ hơn 5%, biến DL3 (Làm việc đồng đội) chƣa thể hiện mối quan hệ tuyến tính với biến KQ1 (Năng suất – Chất lƣợng) và biến DL 4 chƣa có mối quan hệ với biến DL3 (Mục tiêu cá nhân và sự đóng góp vào hoạt động của tổ chức).

Xét mối tƣơng quan giữa các biến độc lập, các giá trị Sig. <5% và hệ số tƣơng quan đạt khá cao, từ 0.249 đến 0.508 cho biết mối quan hệ chặt chẽ giữa các biến này trong tổng thể.

Bảng 4.1: Ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến thành phần KQ1 KQ2 KQ3 DL1 DL2 DL3 DL4 KQ1 KQ2 KQ3 DL1 DL2 DL3 DL4 KQ1 Hệ số Pearson 1 .477 .406 .415 .234 .117 .146 Sig. . .000 .000 .000 .001 .097 .038 KQ2 Hệ số Pearson .477 1 .365 .567 .388 .190 .245 Sig. .000 . .000 .000 .000 .007 .000 KQ3 Hệ số Pearson .406 .365 1 .519 .309 .221 .096 Sig. .000 .000 . .000 .000 .002 .176 DL1 Hệ số Pearson .415 .567 .519 1 .508 .302 .365 Sig. .000 .000 .000 . .000 .000 .000 DL2 Hệ số Pearson .234 .388 .309 .508 1 .401 .392 Sig. .001 .000 .000 .000 . .000 .000 DL3 Hệ số Pearson .117 .190 .221 .302 .401 1 .249 Sig. .097 .007 .002 .000 .000 . .000 DL4 Hệ số Pearson .146 .245 .096 .365 .392 .249 1 Sig. .038 .000 .176 .000 .000 .000 .

Trên cơ sở những mối tƣơng quan khá chặt chẽ đó, ta xem xét tác động của các biến thành phần trong OCB đối với các biến thành phần Kết quả làm việc cá nhân nhƣ sau:

(1) Mơ hình thứ 1: Đánh giá tác động của biến Lƣơng tâm (DL1), Tận tình (DL2), Làm việc đồng đội (DL3), Đúng mực (DL4) đến biến Năng suất – Chất lƣợng (KQ1)

KQ1= e1 + a1*DL1+b1*DL2+c1*DL3+d1*DL4

(2) Mơ hình thứ 2: Đánh giá tác động của biến Lƣơng tâm (DL1), Tận tình (DL2), Làm việc đồng đội (DL3), Đúng mực (DL4) đến biến Phát triển bản thân (KQ2).

KQ2= e2 + a2*DL1+b2*DL2+c2*DL3+d2*DL4

(3) Mơ hình thứ 3: Đánh giá tác động của biến Lƣơng tâm (DL1), Tận tình (DL2), Làm việc đồng đội (DL3), Đúng mực (DL4) đến biến Mục tiêu cá nhân và sự

đóng góp vào hoạt động của tổ chức (KQ3). KQ3= e3 + a3*DL1+b3*DL2+c3*DL3+d4*DL4

4.1.1 Kiểm định các giả định hồi quy tuyến tính

Việc phân tích kết quả ở 3 mơ hình tuyến tính khơng chỉ dừng ở các doanh nghiệp Nhật Bản đƣợc khảo sát mà tác giả còn cần phải xem xét mối quan hệ giữa OCB và kết quả làm việc cá nhân đối với khối doanh nghiệp Nhật Bản ở khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam. Để đảm bảo độ chính xác của các kết quả ƣớc lƣợng, vẫn cần thiết phải kiểm tra xem các giả định có bị vi phạm khơng. Các giả định của mơ hình cần đƣợc kiểm định nhƣ sau:

 Khơng có hiện tƣợng đa cộng tuyến

 Phƣơng sai của phần dƣ khơng đổi

 Các phần dƣ có phân phối chuẩn

 Khơng có hiện tƣợng tƣơng quan giữa các phần dƣ

Thứ nhất, giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến:

Ở phần trên, ta đã thấy giữa các biến độc lập tồn tại mối quan hệ tƣơng quan rất chặt chẽ. Vì vậy cần thiết phải kiểm định xem có xảy ra hiện tƣơng đa cộng tuyến hay khơng. Trong cả 3 mơ hình, hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) với giá trị <10, chứng tỏ khơng có dấu hiệu xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến (Phụ lục 9, 10, 11). Vậy, giả định thứ nhất khơng bị vi phạm đối với 3 mơ hình hồi quy tuyến tính.

Thứ 2, giả định Phương sai của phần dư không đổi:

Phƣơng sai của phần dƣ đƣợc thể hiện trên đồ thị của phần dƣ chuẩn hóa theo giá trị dự báo của biến phụ thuộc KQ1, KQ2, KQ3 đã đƣợc chuẩn hóa. Theo quan sát, các phần dƣ phân tán ngẫu nhiên quanh trục 0 (tức là quanh giá trị trung bình của phần dƣ) trong một phạm vi khơng đổi (Phụ lục 12). Điều này có nghĩa là

phƣơng sai của phần dƣ không đổi ở cả 3 mơ hình.

Thứ 3, giả định Phần dư có phân phối chuẩn:

Biểu đồ tần số Histogram trong Phụ lục 14 cho thấy trong cả 3 mơ hình đều có kết quả độ lệch chuẩn = 0.99 và phân phối chuẩn phần dƣ (Mean) =0. Vì vậy, cả 3 mơ hình đều khơng vi phạm giả định này.

Thứ 4, giả định khơng có sự tương quan giữa các phần dư:

Kết quả hồi quy của 3 mơ hình (Phụ lục 9, 10, 11) cho biết đại lƣợng thống kê Durbin – Watson nhƣ sau:

Mơ hình hồi quy 1: 1.771 Mơ hình hồi quy 2: 1,901 Mơ hình hồi quy 3: 1,680

Vì giá trị của đại lƣợng Durbin – Watson trong 3 mơ hình đều gần bằng 2 nên có thể kết luận các phần dƣ đều khơng có tƣơng quan với nhau. Giả định 4 không bị vi phạm ở cả 3 mơ hình.

4.1.2 Đánh giá mức độ phù hợp của 3 mơ hình hồi quy đối với mẫu nghiên cứu

Mơ hình hồi quy đƣợc xây dựng trên dữ liệu mẫu là 202 nhân viên tại 10 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản. Vì cả 3 mơ hình hồi quy đều có nhiều hơn 1 biến giải thích nên cần phải sử dụng hệ số R2 điều chỉnh để đo lƣờng sự phù hợp của từng mơ hình đối với dữ liệu. Kết quả cho thấy hệ số R2 điều chỉnh ở mơ hình 1 là 0.157, mơ hình 2 là 0.335 và mơ hình 3 là 0.276 (Phụ lục 9, 10, 11). Điều này giải thích mức độ phù hợp của 3 mơ hình đã xây dựng đối với tập dữ liệu lần lƣợt là 15.7%, 33.5%, 0.276%.

4.1.3 Kiểm định độ phù hợp của 3 mơ hình đối với tổng thể

Để kiểm định độ phù hợp của 3 mơ hình đối với tổng thể, ta phải sử dụng kiểm định F trong bảng phƣơng sai ANOVA (Phụ lục 9, 10, 11). Đối với mỗi mơ hình, ta đặt giả thuyết H0 cho rằng các hệ số hồi quy bằng 0. Kết quả kiểm định trong 3 mơ hình đã bác bỏ giả thuyết H0 thông qua giá trị sig. của kiểm định F = 0,000. Do vậy, kết quả phân tích của 3 mơ hình hồi quy đều phù hợp để suy rộng ra đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Nhật Bản khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam.

4.1.4 Kết quả phân tích hồi quy

Các kiểm định ở trên cho thấy các giả định của các 3 hàm hồi quy tuyến tính khơng bị vi phạm và các mơ hình hồi quy đã xây dựng là phù hợp với tổng thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của hành vi công dân tổ chức đến kết quả làm việc cá nhân tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nhật bản khu vực kinh tế trọng điểm (Trang 32)