Doanh số bảo lãnh quá hạn:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (HDBANK) (Trang 44 - 45)

Là tổng trị giá các khoản bảo lãnh quá hạn (gồm khoản cam kết bảo lãnh nợ cần chú ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn) tại một thời thời kỳ, phản ánh tổng số tiền mà ngân hàng đã thanh toán cho bên nhận bảo lãnh trong thời kỳ này. Cơng thức tính doanh số bảo lảnh quá hạn như sau:

Doanh số bảo lãnh quá hạn =∑ bj (x -> y)

Trong đó: b là trị giá khoản bảo lãnh quá hạn j số thứ tự khoản bảo lãnh quá hạn

m là số khoản bảo lãnh tại thờikỳ từ thời điểm x đến thời điểm y j = 1

m

j = 1 q

1.2.3.2 Một số chỉ tiêu định tính

a. Sự đa dạng sản phẩm bảo lãnh của ngân hàng:

Cùng với sự phát triển kinh tế, ngày nay đối tác kinh doanh đã vượt ra khỏi địa phương, quốc gia và quốc tế; quy mô hoạt động lớn hơn rất nhiều. Vì vậy việc sử dụng bảo lãnh ngân hàng – vốn là một nghiệp vụ ngân hàng hiện đại được sử dụng phổ biến để giúp các bên tìm kiếm đối tác dể dàng hơn và hạn chế được rủi ro do thông tin bất cân xứng… Đáp ứng nhu cầu đó ngân hàng phải ln cập nhật, bắt kịp nhu cầu KH để đưa ra danh mục các sản phẩm bảo lãnhđa dạng cung cấp cho họ.

Bảo lãnh ngân hàng đem lại nguồn thu phí, nguồn tiền gửi ký quỹ, khả năng bán chéo sản phẩm khác… Vì vậy nếu ngân hàng chủ trương đẩy mạnh nghiệp vụ này thì danh mục sản phẩm ngày càng phong phú, hình thức đảm bảo đa dạng, linh hoạt kể cả hình thức tín chấp cũng được áp dụng nhiều để hướng tới nhiều đối tượng KH, phát triển mạnh nghiệp vụ bảo lãnh. Ngược lại nếu ngân hàng nào ít quan tâm đến nghiệp vụ này thì các sản phẩm về nó sẽ sơ sài nghèo nàn, đối tượng khách hàng hạn chế, hình thức đảm bảo của bảo lãnh cứng nhắc.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần phát triển nhà thành phố hồ chí minh (HDBANK) (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)