Cơ cấu huy động vốn của Saigonbank

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 59 - 65)

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN

2.2.4 Cơ cấu huy động vốn của Saigonbank

Hoạt động SAIGONBANK những tháng đầu năm 2012 đã đạt được những kết quả nhất định: cơ cấu tín dụng tiếp tục chuyển dịch theo hướng tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ, giảm dần tỷ trọng dư nợ đối với lĩnh vực khơng khuyến khích, thanh khoản VND tồn hệ thống được đảm bảo, mặt bằng lãi suất

huy động và cho vay giảm mạnh so với đầu năm. Tuy nhiên vốn huy động trong 6 tháng đầu năm của SAIGONBANK giảm 6,86% so với đầu năm chủ yếu là giảm

nguồn vốn huy động tiền vay NHNN, kỳ phiếu, tiền gửi của các TCTD khác, vốn tài trợ ủy thác đầu tư.

Bảng 8: Cơ cấu huy động vốn của SAIGONBANK

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Tiền gởi tại các tổ chức kinh tế 1.485,52 2.114,88 2.464,00 2.301,79 Tiền gởi của cá nhân 5.098,41 6.278,30 6.569,17 6.666,31 Tiền gởi của các đối tượng khác 580,78 88,36 34,30 41,66

Phát hành GTCG 256,70 113,40 830,26 200,00

Tiền gởi của các TCTD khác - Không kỳ hạn - Có kỳ hạn 320,15 1.572,98 356,63 26,91 180,07 1.796,36 152,81 1.644,99

(Nguồn: Báo cáo thường niên của SAIGONBANK qua các năm)

Biểu đồ 9:Cơ cấu huy động vốn từ năm 2008 – 2011

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động SAIGONBANK các năm)

NĂM 2009 2115 6278 88 NĂM 2011 1486 5098 580 TG TCKT TG cá nhân TG khác NĂM 2008 1486 5098 580 NĂM 2010 6569 2464 34

Với việc thực hiện mạnh dạng các biện pháp đã làm cho tốc độ huy động vốn

tăng mạnh được minh họa rõ nét qua bảng 8 (tốc độ tăng bình quân 4 năm 2008-

2011 khoản 43%), năm sau luôn cao hơn năm trước. Năm 2008 tổng nguồn vốn huy

động là 9.429 tỷ đồng và năm 2009 là 9.607 tỷ đồng (tăng 1.89%), năm 2010 là 12.972 tỷ đồng (tăng 35%) so với cùng kỳ năm trước và năm 2011 là 11.776 tỷ

đồng.

Với bảng số liệu trên cho chúng ta thấy, tiền gửi của dân cư luôn cao hơn nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế xã hội và chiếm trên 50% tổng nguồn vốn

huy động là nguồn vốn ổn định và quan trọng đối với hoạt động ngân hàng. Điều đó

cho thấy tiềm lực vốn trong dân rất mạnh và lòng tin của người dân vào hệ thống ngân hàng rất cao cả nội tệ và ngoại tệ (tăng mạnh qua các năm, năm 2008: 5.098,41 tỷ, năm 2009: 6.278,30 tỷ, năm 2010: 6.569,17 tỷ, năm 2011: 6.666,31 tỷ)

điều đó địi hỏi SAIGONBANK cần biết được thế mạnh của mình so với các định

chế tài chính trung gian khác để có thể phát huy và đưa ra chính sách hợp lý để thu

hút thêm đối tượng này. Tuy nguồn tiền gửi các tổ chức kinh tế về số tuyệt đối không bằng nguồn tiền gửi tiết kiệm nhưng cũng tăng mạnh qua các năm ( năm 2008: 1.485,52 tỷ, năm 2009: 2.114,88 tỷ, năm 2010: 2.464 tỷ và năm 2011:

2.301,79 tỷ ). Đặc điểm của loại vốn này chỉ là bộ phận vốn nằm trong quá trình sản xuất kinh doanh, số dư tiền gửi thể hiện dòng tiền vào ra của doanh nghiệp, với số

dư tăng cao qua các năm cho thấy sự lớn mạnh về quy mô hoạt động của các tổ

chức. Điều này cho thấy SAIGONBANK đã làm làm tốt chức năng trung gian thanh toán và cung ứng các dịch vụ thanh toán của mình một cách có hiệu quả. Chúng ta thấy sự chênh lệch tỷ trọng giữa loại tiền gửi huy động bằng VNĐ và ngoại tệ qua

các năm là khá cao cho thấy sự nổ lực của SAIGONBANK duy trì từng bước tăng

tỷ trọng vốn huy động ngoại tệ để đáp ứng nhu cầu về vốn ngoại tệ cho nền kinh tế trong quá trình hội nhập giao lưu mua bán của các doanh nghiệp với các nước trên thế giới ngày càng cao đòi hỏi cần phải có nguồn ngoại tệ đủ lớn.

Cơ cấu nguồn vốn của SAIGONBANK từ năm 2008 đến năm 2011 cho thấy tỷ trọng và số dư tiền gởi của dân cư và các tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng cao trong

tổng nguồn vốn huy động. Đây chính là nguồn vốn tiềm năng cần tăng cường khai thác nhằm tạo sự ổn định trong nguồn vốn huy động của SAIGONBANK. Trong giai đoạn cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các NHTM, cuộc chạy đua lãi suất cũng đã làm một

lượng lớn khách hàng dân cư đã chuyển sang các NH TMCP khác có lãi suất ưu đãi hơn.

Bảng 9: Phân theo vốn huy động (loại trừ chênh lệch tỷ giá)

Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của SAIGONBANK) Tiền gởi thanh tốn có sự gia tăng về quy mơ và tỷ trọng qua các năm. Điều này thể hiện sự quan tâm của SAIGONBANK trong việc tìm kiếm nguồn vốn huy động rẻ.

SAIGONBANK đã liên tục cải tiến các tính năng, tiện ích của sản phẩm tiền gởi thanh

tốn cũng như giới thiệu đến khách hàng nhiều sản phẩm dịch vụ mới. Thêm vào đó là việc gia tăng mạng lưới giao dịch trên khắp tỉnh thành cả nước.

So với thời điểm 31-12-2011 30-06-2011 STT VỐN HUY ĐỘNG 30-06- 2011 31-12- 2011 30-06- 2012 Tỷ trọng +/- % +/- % 1 Tiền gửi DN 2.552,45 2.301,79 2.521,11 22,99 219,32 9,53 (31,34) (1,29) Bằng VND 2.396,60 2.137,85 2.327,69 21,22 189,84 8,88 (68,91) (2,88) Bằng USD 7,56 7,87 9,29 1,76 1,42 17,98 1,73 22,86

2 Tiền gửi dân cư 7.182,85 6.666,31 7.633,56 69,60 967,25 14,51 (450,71) 6,17

Bằng VND 6.464,43 6.102,54 7.200,48 65,65 1.097,95 17,99 736,05 11,39

Bằng USD 34,84 27,07 20,79 3,95 (6,27) (23,18) (14,05) (40,32)

3 Kỳ phiếu 602,97 200,00 (200,00) (100,00) (602,97) (100,00) 4 Tiền gửi - vay các

TCTD 1.845,33 1.686,65 663,57 6,05 (1.023,08) (60,66) (1.182,76) (64,05) Tiền gửi các TCTD 1.783,47 1.644,99 663,57 6,05 (981,43) (59,66) (1.119,92) (62,79) Bằng VND 1.782,06 1.518,40 662,47 6,04 (855,93) (56,37) (1.119,59) (62,83) Bằng USD 0,07 6,08 0,05 0,01 (6,03) (99,13) (0,02) (23,10) Tiền vay các TCTD nước ngoài 3,00 2,00 (2,00) (100,00) (3,00) (100,00) 5 Tiền vay NHNN 768,81 (768,81) (100,00) 0,00 Bằng VND 768,81 (768,81) (100,00) 0,00 Bằng USD 0,00 0,00 6 Vốn tài trợ ủy thác đầu tư 140,36 152,81 150,13 1,37 (2,68) (1,75) 9,77 6,95 Bằng VND 140,28 150,94 148,26 1,35 (2,68) (1,78) 9,64 6,95 Bằng USD 0,08 0,09 0,09 0,02 0,00 0,00 0,01 7,12 TỔNG CỘNG 12.323,95 11.776,38 10.968,38 100,00 (808,00) (6,86) (1365,14) (11,07) Bằng VND 11.384,69 10.878,53 10.338,90 94,26 (539,63) (4,96) (1045,79) (9,19) Bằng USD 45,56 43,11 30,22 5,74 (12,89) (29,89) (15,33) (33,66)

Thành công nổi bật trong công tác huy động vốn 6 tháng đầu năm 2012 là toàn hệ thống đã từng bước cơ cấu lại nguồn vốn huy động theo hướng bền vững, cân đối tiền gửi – vay trên thị trường Liên Ngân hàng, duy trì ổn định và có tăng trưởng nguồn vốn huy động từ dân cư (tăng 14,51% so với đầu năm).

Qua nghiên cứu tình hình huy động vốn từ năm 2008 đến năm 2011 đã cho thấy tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động qua các năm khá cao. SAIGONBANK

đã thực hiện nghiêm túc quy định của NHNN về lãi suất tiền gởi tối đa bằng đồng

Việt Nam. Điều này cho thấy Saigonbank đã tạo lập được nguồn vốn ổn định và

ngày càng tăng trưởng vững chắc, phục vụ kịp thời và hiệu quả cho hoạt động kinh

doanh. Đây là một sự nỗ lực lớn của tồn thể cán bộ cơng nhân viên trong việc duy trì

và tăng trưởng nguồn vốn huy động tiết kiệm trong điều kiện biến động bất thường về

lãi suất trên thị trường và NHNN liên tục giảm trần lãi suất huy động VNĐ.

Nguồn vốn huy động của SAIGONBANK trong 6 tháng đầu năm 2012 đã

tăng 14,51% so với đầu năm và giảm so với đầu tháng, chủ yếu là giảm tiền gửi dân cư do ngân hàng đã chấp hành nghiêm túc quy định trần lãi suất huy động VNĐ của

NHNN. Theo thông tư 05/2012/TT-NHNN, thông tư 08/2012/TT-NHNN, thông tư

17/2012/TT-NHNN, thông tư 19/2012/TT-NHNN giảm trần lãi suất huy động VND

đối với tiền gởi có kỳ hạn từ 01 tháng trở lên từ 14%/năm xuống cịn 9%/năm, đối với

tiền gởi khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 1 tháng từ 6%/năm xuống còn 2%/năm.

Bảng 10: Theo khu vực địa lý (loại trừ chênh lệch tỷ giá)

Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

So với thời điểm 31-12-2011 30-06-2011 STT VỐN HUY ĐỘNG 30-06- 2011 31-12- 2011 30-06- 2012 Tỷ trọng +/- % +/- % 1 Khu vực miền Bắc 1.541,40 1.286,78 1.882,86 17,17 596,08 46,32 339,69 22,01 Bằng VND 1.367,71 1.145,25 1.773,52 16,17 628,26 54,86 405,81 29,67 Bằng USD 8,42 6,80 5,25 1,00 (1,55) (22,74) (3,17) (37,68) 2 Khu vực miền Trung 725,69 547,36 706,72 6,44 159,36 29,11 (19,40) (2,67) Bằng VND 683,79 512,53 680,29 6,20 167,76 32,73 (3,50) (0,51) Bằng USD 2,03 1,67 1,27 0,24 (0,40) (24,12) (0,76) (37,57)

3 Khu vực miền Nam 10.056,86 9.942,23 8.378,80 76,39 (1.563,44) (15,73) (1.685,43) (16,75)

Bằng VND 9.333,19 9.220,74 7.885,09 71,89 (1.335,65) (14,49) (1.448,10) (15,52)

Bằng USD 35,10 34,64 23,70 4,50 (10,94) (31,57) (11,39) (32,47)

Huy động vốn ở khu vực miền Bắc đạt 1.882,86 tỷ đồng, tăng 46,32%

(596,08 tỷ đồng) so với đầu năm, chiếm 21,56% tổng huy động các chi nhánh và đạt 69,22% chỉ tiêu kế hoạch năm 2012. Riêng khu vực miền Trung – Tây Nguyên, huy

động vốn đạt 706,72 tỷ đồng, tăng 29,11% (159,36 tỷ đồng) so với đầu năm, chiếm

8,09% tổng huy động các chi nhánh và đạt 70,67% chỉ tiêu kế hoạch năm 2012. Khu vực miền Nam huy động vốn đạt 8.378,80 tỷ đồng, tăng 15,73% (1.563,44 tỷ

đồng) so với đầu năm, chiếm 70,35% tổng huy động các chi nhánh và đạt 75,20%

chỉ tiêu kế hoạch năm 2012.

Số liệu trên cho thấy, SAIGONBANK thành công trong việc huy động vốn tại khu vực miền Nam, đặc biệt là địa bàn tại Thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế - xã hội của cả nước. Đây là thị trường khá hấp dẫn vì theo thông lệ thị

trường huy động vốn của cả nước tập trung chủ yếu tại nơi dân cư có thu nhập khá.

Khu vực này tuy có sự cạnh tranh rất gay gắt giữa các NHTM nhưng lại rất hấp dẫn. Riêng khu vực miền Trung – Tây Nguyên và miền Bắc do đặc điểm khơng thuận lợi về kinh tế nên đóng góp tỷ trọng thấp trong nguồn vốn huy động toàn hệ thống. Vì vậy, các chi nhánh ở khu vực này cần nỗ lực hơn nữa trong công tác huy động vốn

để khơng ảnh hưởng đến kết quả chung của tồn hệ thống.

Bảng 11: Theo Hội sở - Chi nhánh (loại trừ chênh lệch tỷ giá)

Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

So với thời điểm 31-12-2011 30-06-2011 STT VỐN HUY ĐỘNG 30-06- 2011 31-12- 2011 30-06- 2012 Tỷ trọng +/- % +/- % 1 Hội sở 3.908,76 4.106,28 2.235,20 20,38 (1.871,08) (45,57) (1.675,83) (42,85) Bằng VND 3.686,56 3.791,45 2.096,87 19,12 (1.694,58) (44,69) (1.589,69) (43,12) Bằng USD 10,78 15,12 6,64 1,26 (8,47) (56,06) (4,14) (38,38) 2 Các chi nhánh 8.415,19 7.670,10 8.733,18 79,62 1.063,08 13,86 310,68 3,69 Bằng VND 7.698,12 7.087,08 8.242,02 75,14 1.154,94 16,30 543,90 7,07 Bằng USD 34,78 27,99 23,58 4,48 (4,41) (15,76) (11,20) (32,20) TỔNG CỘNG 12.323,95 11.776,38 10.968,38 100,00 (808,00) (6,86) (1.365,14) (11,07)

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của SAIGONBANK)

Trong năm qua, kinh tế Việt Nam phải đối diện với lạm phát tăng cao, tỷ giá và

giá vàng biến động thất thường, thị trường bất động sản đóng băng đã làm ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của dân cư, đặc biệt là sự lựa chọn loại tiền nào để gửi vào

ngân hàng đạt lợi nhuận cao nhất mà không bị mất giá.

Nguồn vốn huy động của SAIGONBANK chủ yếu là nội tệ, chiếm tỷ trọng rất cao. Vốn huy động bằng ngoại tệ mặc dù có tăng trưởng quy mơ nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn huy động. Nguyên nhân là do phần lớn các chi nhánh của SAIGONBANK chưa chú trọng tăng trưởng nguồn vốn này vì chưa có nhu cầu sử dụng vốn bằng ngoại tệ.

Bảng 12: Phân theo thời gian (loại trừ chênh lệch tỷ giá)

Đơn vị: tỷ đồng, triệu USD

So với thời điểm 31-12-2011 30-06-2011 STT VỐN HUY ĐỘNG 30-06- 2011 31-12- 2011 30-06- 2012 Tỷ trọng +/- % +/- % 1 Ngắn hạn 11.791,52 11.407,17 10.535,17 96,05 (872,00) (7,64) (1.256,35) (10,65) Bằng VND 10.846,00 10.512,48 9.909,15 90,34 (603,33) (5,74) (936,85) (8,64) Bằng USD 45,40 42,96 30,06 5,71 (12,90) (30,03) (15,34) (33,79) 2 Trung dài hạn 542,15 369,20 433,21 3,95 64,00 17,34 (108,79) (20,07) Bằng VND 538,69 366,05 429,75 3,92 63,70 17,40 (108,94) (20,22) Bằng USD 0,16 0,15 0,17 0,03 0,01 9,67 0,01 4,46 TỔNG CỘNG 12.323,95 11.776,38 10.968,38 100,00 (808,00) (6,86) (1.365,14) (11,07)

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động của SAIGONBANK)

Hiện nay, tỷ lệ tiền gửi thanh tốn, tiền gửi khơng kỳ hạn tăng qua các năm cùng với sự phát triển của các dịch vụ ngân hàng như thẻ ATM, các hình thức thanh tốn khơng dùng tiền mặt, trả lương qua thẻ ATM. Mặt khác, trên thị trường đang có nhiều hoạt động đầu tư có khả năng sinh lời cao hơn như đầu tư chứng khoán, đầu tư bất động sản nên nguồn tiền gửi vào ngân hàng thường là ngắn hạn. Việc gia tăng nguồn vốn huy động ngắn hạn trong cơ cấu nguồn vốn đem lại hiệu quả cao cho hoạt

động của ngân hàng vì chi phí để sử dụng nguồn vốn này thường thấp hơn những

nguồn vốn khác làm cho lãi suất bình quân đầu vào giảm. Tuy nhiên, nguồn vốn ngắn hạn thường không ổn định, tỷ lệ sử dụng vốn khơng cao vì có thể bị rút ra đột ngột.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn công thương (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)