2.2. Thực trạng của việc vận dụng tính trọng yếu trong thực hiện kiểm toán BCTC
2.2.3.3. Phân tích mối quan hệ trọng yếu với các nhân tố khác
Kết quả phỏng vấn và điều tra về các chỉ tiêu phân tích của 17 Phiếu thu thập ý kiến được tổng hợp theo bảng như sau:
Bảng 2.2: Bảng thống kê kết quả khảo sát bằng phần mềm SPSS
STT Tiêu chí Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung vị Độ lệch chuẩn
1 Số năm hoạt động của cơng
ty kiểm tốn
6 17 9,53 3,676
2 Số lượng nhân viên có
chứng chỉ KTV
3 20 7,29 4,356
3 Tổng điểm vận dụng trọng
yếu (dựa vào 2 nguyên tắc đã đưa ra ở phần phương pháp khảo sát)
3,5 14 9,12 3,599
Kết quả phân tích cho thấy trong số 17 mẫu phỏng vấn, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có bình qn gần 10 năm hoạt động, trong đó cơng ty có số năm kinh nghiệm nhiều nhất là 17, cơng ty có số năm ít nhất là 6. Các cơng ty có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV thấp nhất là 3 người cao nhất là 20 người. Các cơng ty có tổng điểm vận dụng trọng yếu thấp nhất là 3,5 điểm cao nhất là 14 điểm.
Kết quả phân tích hệ số tương quan giữa vận dụng tính trọng yếu với các chỉ tiêu về qui mô cơng ty kiểm tốn, số năm hoạt động của công ty kiểm tốn, số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV, sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA với, kết quả kiểm tra của VACPA, được trình bày trong bảng 2.4 như sau:
Bảng 2.3: Bảng hệ số tƣơng quan STT Tiêu chí Ký hiệu Vận dụng tính trọng yếu Hệ số tƣơng quan Trị số p (p-value)
1 Qui mô cơng ty kiểm tốn QM 0,718 0,001
2 Số năm hoạt động của cơng ty kiểm
tốn KN -0,288 0,262
3 Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu
của VACPA KTM 0,706 0,002
4 Kết quả kiểm tra của VACPA ĐG 0,854 0,000
5 Số lượng nhân viên có chứng chỉ
KTV KTV 0,540 0,025
Kết quả chi tiết được trình bày trong phụ lục 08. Từ kết quả nêu trên có thể thấy, với độ tin cậy 95% (p-value<5%), vận dụng tính trọng yếu có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu qui mơ cơng ty kiểm tốn với hệ số tương quan 0,718 và kết quả kiểm tra của VACPA trong đợt kiểm tra hoạt động năm 2010 và 2011 với hệ số tương quan 0,854. Ngồi ra, sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV cũng có tác động lớn đến vận dụng tính trọng yếu với hệ số tương quan lần lượt là 0,706 và 0,540. Vận dụng tính trọng yếu khơng có quan hệ với thời gian hoạt động của cơng ty kiểm tốn với hệ số tương quan là - 0,288. Kết quả phân tích trên cho thấy, vận dụng tính trọng yếu ở các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có quan hệ với các yếu tố: quy mơ của cơng ty kiểm tốn, tham gia chương trình kiểm tốn mẫu, kết quả kiểm tra của VACPA và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV.
Để xác định rõ hơn về mối tương quan giữa vận dụng tính trọng yếu với các nhân tố trên, tác giả sử dụng kiểm định tham số trung bình hai mẫu (Independent T- test) để so sánh giá trị trung bình (mean) giữa các nhóm mẫu. Từ những phân tích
về các nhân tố tác động đến vận dụng dụng tính trọng yếu từ đó ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, người viết đưa ra 4 giả thiết như sau:
Giả thiết 1: Các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có quy mô nhỏ.
Giả thiết 2: Các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA sẽ vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ khơng sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu.
Giả thiết 3: Kết quả kiểm tra của VACPA đối với các cơng ty kiểm tốn đạt yêu cầu thường là vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn khơng đạt u cầu.
Giả thiết 4: Các cơng ty kiểm tốn có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn trung bình mẫu sẽ vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV nhỏ hơn trung bình mẫu.
Để so sánh vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán, người viết đưa ra phương pháp phân loại theo bảng
Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu
TT Tiêu chí Chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu
Nhóm 1 Nhóm 2
1 Qui mơ Có qui mơ vừa theo tiêu
thức phân loại ở chương 1
Có qui mơ nhỏ theo tiêu thức phân loại ở chương 1
2 Sử dụng chương
trình kiểm tốn mẫu của VACPA
Có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA
Khơng sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA
3 Kết quả kiểm tra
của VACPA
Kết quả kiểm tra của VACPA đạt yêu câu
Kết quả kiểm tra của VACPA chưa đạt yêu cầu
4 Số lượng nhân viên
có chứng chỉ KTV
Số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn hoặc bằng số lượng trung bình của tổng thể mẫu
Số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV nhỏ hơn số lượng trung bình của tổng thể mẫu
Tóm tắt kết quả kiểm định được thể hiện tại Bảng 2.5
Bảng 2.5: Bảng kết quả phân tích bằng kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập)
TT Tiêu chí
Số mẫu (N) Thử nghiệm t-test Nhóm 1 Nhóm 2 p- value Bình quân khác biệt Độ lệch chuẩn của khác biệt Giá trị khác biệt Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Qui mô 5 12 0,000 5,50 0,93 3,50 7,50 2 Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA 12 5 0,002 5,41 1,40 2,42 8,40
3 Kết quả kiểm tra
của VACPA 9 4 0,000 6,97 0,88 5,00 8,94
4 Số lượng nhân
viên có chứng chỉ KTV
4 13 0,000 5,24 0,97 3,15 7,33
Kết quả chi tiết được trình bày trong phụ lục số 09.
Kết quả trên cho với mức tin cậy 95% (p-value<5%), các mẫu phỏng vấn cho thấy có sự khác biệt trong vận dụng tính trọng yếu giữa hai nhóm các cơng ty kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm 1, vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty thuộc nhóm 2 thể hiện ở chỗ điểm trung bình về đánh giá trọng yếu của nhóm 1 lớn hơn nhóm 2. Trong đó, bình qn khác biệt đối với tiêu chí về qui mơ hãng kiểm toán là 5,5 điểm, đối với tiêu chí sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA là 5,4 điểm, đối với tiêu chí kết quả kiểm tra của VACPA là 7 điểm, đối với tiêu chí số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV là 5,2 điểm.
Như vậy kết quả phân tích 17 mẫu phỏng vấn đại diện cho 17 cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ tại khu vực phía Nam cho thấy các cơng ty kiểm tốn có
của VACPA đạt yêu cầu, và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn trung bình mẫu đều vận dụng tính trọng yếu tốt hơn.