STT Tiêu chí Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Trung vị Độ lệch chuẩn
1 Số năm hoạt động của cơng
ty kiểm tốn
6 17 9,53 3,676
2 Số lượng nhân viên có
chứng chỉ KTV
3 20 7,29 4,356
3 Tổng điểm vận dụng trọng
yếu (dựa vào 2 nguyên tắc đã đưa ra ở phần phương pháp khảo sát)
3,5 14 9,12 3,599
Kết quả phân tích cho thấy trong số 17 mẫu phỏng vấn, các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có bình qn gần 10 năm hoạt động, trong đó cơng ty có số năm kinh nghiệm nhiều nhất là 17, cơng ty có số năm ít nhất là 6. Các cơng ty có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV thấp nhất là 3 người cao nhất là 20 người. Các cơng ty có tổng điểm vận dụng trọng yếu thấp nhất là 3,5 điểm cao nhất là 14 điểm.
Kết quả phân tích hệ số tương quan giữa vận dụng tính trọng yếu với các chỉ tiêu về qui mô cơng ty kiểm tốn, số năm hoạt động của công ty kiểm tốn, số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV, sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA với, kết quả kiểm tra của VACPA, được trình bày trong bảng 2.4 như sau:
Bảng 2.3: Bảng hệ số tƣơng quan STT Tiêu chí Ký hiệu Vận dụng tính trọng yếu Hệ số tƣơng quan Trị số p (p-value)
1 Qui mô cơng ty kiểm tốn QM 0,718 0,001
2 Số năm hoạt động của cơng ty kiểm
tốn KN -0,288 0,262
3 Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu
của VACPA KTM 0,706 0,002
4 Kết quả kiểm tra của VACPA ĐG 0,854 0,000
5 Số lượng nhân viên có chứng chỉ
KTV KTV 0,540 0,025
Kết quả chi tiết được trình bày trong phụ lục 08. Từ kết quả nêu trên có thể thấy, với độ tin cậy 95% (p-value<5%), vận dụng tính trọng yếu có quan hệ chặt chẽ với các chỉ tiêu qui mơ cơng ty kiểm tốn với hệ số tương quan 0,718 và kết quả kiểm tra của VACPA trong đợt kiểm tra hoạt động năm 2010 và 2011 với hệ số tương quan 0,854. Ngồi ra, sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV cũng có tác động lớn đến vận dụng tính trọng yếu với hệ số tương quan lần lượt là 0,706 và 0,540. Vận dụng tính trọng yếu khơng có quan hệ với thời gian hoạt động của cơng ty kiểm tốn với hệ số tương quan là - 0,288. Kết quả phân tích trên cho thấy, vận dụng tính trọng yếu ở các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có quan hệ với các yếu tố: quy mơ của cơng ty kiểm tốn, tham gia chương trình kiểm tốn mẫu, kết quả kiểm tra của VACPA và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV.
Để xác định rõ hơn về mối tương quan giữa vận dụng tính trọng yếu với các nhân tố trên, tác giả sử dụng kiểm định tham số trung bình hai mẫu (Independent T- test) để so sánh giá trị trung bình (mean) giữa các nhóm mẫu. Từ những phân tích
về các nhân tố tác động đến vận dụng dụng tính trọng yếu từ đó ảnh hưởng đến chất lượng kiểm toán, người viết đưa ra 4 giả thiết như sau:
Giả thiết 1: Các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có quy mô nhỏ.
Giả thiết 2: Các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA sẽ vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ khơng sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu.
Giả thiết 3: Kết quả kiểm tra của VACPA đối với các cơng ty kiểm tốn đạt yêu cầu thường là vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn khơng đạt u cầu.
Giả thiết 4: Các cơng ty kiểm tốn có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn trung bình mẫu sẽ vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty kiểm tốn có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV nhỏ hơn trung bình mẫu.
Để so sánh vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán, người viết đưa ra phương pháp phân loại theo bảng
Bảng 2.4: Bảng các chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu
TT Tiêu chí Chỉ tiêu phân loại nhóm nghiên cứu
Nhóm 1 Nhóm 2
1 Qui mơ Có qui mơ vừa theo tiêu
thức phân loại ở chương 1
Có qui mơ nhỏ theo tiêu thức phân loại ở chương 1
2 Sử dụng chương
trình kiểm tốn mẫu của VACPA
Có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA
Khơng sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA
3 Kết quả kiểm tra
của VACPA
Kết quả kiểm tra của VACPA đạt yêu câu
Kết quả kiểm tra của VACPA chưa đạt yêu cầu
4 Số lượng nhân viên
có chứng chỉ KTV
Số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn hoặc bằng số lượng trung bình của tổng thể mẫu
Số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV nhỏ hơn số lượng trung bình của tổng thể mẫu
Tóm tắt kết quả kiểm định được thể hiện tại Bảng 2.5
Bảng 2.5: Bảng kết quả phân tích bằng kiểm định tham số trung bình hai mẫu (hai mẫu độc lập)
TT Tiêu chí
Số mẫu (N) Thử nghiệm t-test Nhóm 1 Nhóm 2 p- value Bình quân khác biệt Độ lệch chuẩn của khác biệt Giá trị khác biệt Nhỏ nhất Lớn nhất 1 Qui mô 5 12 0,000 5,50 0,93 3,50 7,50 2 Sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA 12 5 0,002 5,41 1,40 2,42 8,40
3 Kết quả kiểm tra
của VACPA 9 4 0,000 6,97 0,88 5,00 8,94
4 Số lượng nhân
viên có chứng chỉ KTV
4 13 0,000 5,24 0,97 3,15 7,33
Kết quả chi tiết được trình bày trong phụ lục số 09.
Kết quả trên cho với mức tin cậy 95% (p-value<5%), các mẫu phỏng vấn cho thấy có sự khác biệt trong vận dụng tính trọng yếu giữa hai nhóm các cơng ty kiểm tốn. Các cơng ty kiểm tốn thuộc nhóm 1, vận dụng tính trọng yếu tốt hơn các cơng ty thuộc nhóm 2 thể hiện ở chỗ điểm trung bình về đánh giá trọng yếu của nhóm 1 lớn hơn nhóm 2. Trong đó, bình qn khác biệt đối với tiêu chí về qui mơ hãng kiểm toán là 5,5 điểm, đối với tiêu chí sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu của VACPA là 5,4 điểm, đối với tiêu chí kết quả kiểm tra của VACPA là 7 điểm, đối với tiêu chí số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV là 5,2 điểm.
Như vậy kết quả phân tích 17 mẫu phỏng vấn đại diện cho 17 cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ tại khu vực phía Nam cho thấy các cơng ty kiểm tốn có
của VACPA đạt yêu cầu, và số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn trung bình mẫu đều vận dụng tính trọng yếu tốt hơn.
2.3. Đánh giá chung
Thông qua kết quả kiểm tra do VACPA phối hợp với Bộ Tài chính thực hiện và kết quả khảo sát thực tế cho thấy:
Việc vận dụng tính trọng yếu tại các cơng ty kiểm tốn có quy mơ vừa tốt hơn so với các cơng ty nhỏ. Các cơng ty có quy mơ vừa chất lượng vận dụng tính trọng yếu tốt hơn so với các cơng ty nhỏ thể hiện bình qn khác biệt giữa hai nhóm cơng ty là 5,5 điểm. Các cơng ty có quy mơ vừa tất cả đều áp dụng chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành, kết quả kiểm tra do VACPA thực hiện đạt yêu cầu, có số lượng nhân viên có chứng chỉ KTV lớn hơn so với những cơng ty có quy mơ nhỏ.
Việc vận dụng tính trọng yếu tại các công ty kiểm tốn có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu tốt hơn so với các cơng ty khơng sử dụng. Các cơng ty có sử dụng chương trình kiểm tốn mẫu chất lượng vận dụng tính trọng yếu tốt hơn so với các cơng ty khơng sử dụng thể hiện bình qn khác biệt giữa hai nhóm cơng ty là 5,4 điểm.
Các cơng ty có vận dụng tính trọng yếu tốt được đánh giá cao hơn so với các công ty không vận dụng trọng yếu. Kết quả kiểm tra của VACPA cho thấy các cơng ty có vận dụng tính trọng yếu tốt được đánh giá cao hơn (điểm số cao hơn) so với các công ty không vận dụng trọng yếu (số điểm chênh lệch giữa hai nhóm cơng ty là 7 điểm).
Việc vận dụng tính trọng yếu tại các cơng ty kiểm tốn có số lượng KTV lớn hơn trung bình mẫu tốt hơn so với các cơng ty có số lượng KTV nhỏ hơn trung bình mẫu. Các cơng ty có số lượng KTV lớn hơn trung bình mẫu vận dụng tính trọng yếu tốt hơn so với các cơng ty có số lượng KTV nhỏ hơn trung bình mẫu. Số điểm bình qn chênh lệch giữa hai nhóm cơng ty là 5,2 điểm.
Việc vận dụng tính trọng yếu tại các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ cịn mang nặng hình thức. Hầu hết việc xác định mức trọng yếu chỉ mang tính hình thức
đặc biệt là các cơng ty kiểm tốn có quy mơ nhỏ khơng xem xét mối quan hệ giữa trọng yếu và rủi ro kiểm toán khi xây dựng các thủ tục kiểm tốn, khơng sử dụng trong q trình thực hiện kiểm tốn. Nguyên nhân của vấn đề trên là do:
+ Do khái niệm trọng yếu mang tính chất tương đối nên khơng có một phương pháp tính thống nhất cho việc xác lập mức trọng yếu. Chuẩn mực kiểm tốn về tính trọng yếu chỉ dừng lại ở mức độ chung chung, chưa đưa ra hướng dẫn cụ thể. Điều này đã gây khó khăn khơng ít cho việc vận dụng chuẩn mực về tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính.
+ Trong q trình vận dụng chuẩn mực về tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính thì u cầu về khả năng xét đốn nghề nghiệp rất cao. Trong khi đó, nguồn nhân lực của các cơng ty kiểm tốn này lại khơng đủ cả về mặt số lượng lẫn chất lượng. Chiếm số đông trong nguồn nhân lực của các cơng ty kiểm tốn này là các trợ lý kiểm tốn, cịn số lượng KTV chính thì rất hạn chế (nhiều khi chỉ bằng với lượng quy định tối thiểu đối với một cơng ty kiểm tốn, thậm chí là ít hơn). Do đó, khi bàn về khả năng xét đoán nghề nghiệp của kiểm tốn viên trong những cơng ty này vẫn cịn nhiều điều bất cập. Vì vậy, mà để vận dụng tốt chuẩn mực về tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính là cả một vấn đề.
+ Các cơng ty kiểm tốn nhỏ đa phần thì chỉ mới thành lập do đó quy trình kiểm tốn cịn chưa hồn thiện. Các chính sách liên quan đến vấn đề trọng yếu và vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn báo cáo tài chính chỉ mới chung chung chứ chưa có những hướng dẫn cụ thể. Hơn nữa, khách hàng của những công ty này phần lớn là những cơng ty có quy mơ vừa và nhỏ, có khi cũng mới thành lập do đó, nghiệp vụ phát sinh khơng nhiều, cịn đơn giản. Vì vậy, khi tiến hành kiểm tốn các cơng ty này thì đa số các cơng ty kiểm tốn sẽ lựa chọn phương thức kiểm tra 100% trên các khoản mục và nghiệp vụ. Điều này khiến các cơng ty kiểm tốn nhỏ chưa nhận thức tầm quan trọng và lợi ích của việc vận dụng chuẩn mực về tính trọng yếu vào trong thực tế kiểm tốn báo cáo tài chính. Đây cũng chính là nguyên nhân dẫn đến chính sách chung về tính trọng yếu chỉ dừng lại ở mặt lý thuyết.
Kết luận chƣơng 2
Vận dụng tính trọng yếu có vai trị rất lớn trong việc đảm bảo chất lượng của một cuộc kiểm toán. Dựa trên cơ sở kết quả khảo sát thực tế, phỏng vấn KTV của một số cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ của Việt Nam, người viết đã khái quát được thực trạng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm toán BCTC của các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ của Việt Nam. Từ khảo sát và phân tích trên, người viết đã đưa ra đánh giá kết quả và hạn chế của q trình vận dụng tính trọng yếu của các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ của Việt Nam. Ngoài ra, người viết cũng phân tích được một số nguyên nhân cơ bản của những hạn chế đó. Đây là cơ sở để người viết đưa ra giải pháp để nâng cao chất lượng vận dụng tính trọng yếu trong kiểm tốn nhằm nâng cao chất lượng kiểm tốn của các cơng ty kiểm toán độc lập vừa và nhỏ của Việt Nam ở Chương 3.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH TRỌNG YẾU TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC CƠNG TY KIỂM TỐN VỪA VÀ NHỎ
3.1. Quan điểm xác lập giải pháp 3.1.1. Từng bƣớc hội nhập quốc tế 3.1.1. Từng bƣớc hội nhập quốc tế
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại quốc tế, đồng thời xu hướng tồn cầu hóa nền kinh tế là xu hướng phát triển tất yếu trong giai đoạn hiện nay. Việc hội nhập vào kinh tế quốc tế đòi hỏi các quy định liên quan đến hoạt động kiểm tốn nói chung và quy định về tính trọng yếu nói riêng phải được xây dựng trên cơ sở thông lệ, chuẩn mực quốc tế. Điều này giúp các thông tin trên báo cáo tài chính được kiểm tốn có độ tin cậy cao và được quốc tế thừa nhận.
Do vậy, quan điểm chung cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy định về tính trọng yếu là tuân thủ các thơng lệ chung trên thế giới, từ đó giúp kiểm toán độc lập hội nhập vào kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, do chuẩn mực kiểm toán chỉ đưa ra hướng dẫn chung, các cơng ty kiểm tốn cần tham khảo thêm kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới để có thể vận dụng tính trọng yếu vào thực tế nhằm nâng cao tính hữu hiệu và hiệu quả của cuộc kiểm toán.
3.1.2. Phù hợp đặc điểm, điều kiện của Việt Nam
Việt Nam là quốc gia đang phát triển, hệ thống pháp luật đang trong quá trình hoàn thiện, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, kiểm tốn độc lập Việt Nam tính đến nay chỉ mới phát triển được 21 năm còn khá non trẻ so với lịch sử phát triển hoạt động kiểm toán của thế giới, phần lớn các cơng ty kiểm tốn VN quy mơ vừa và nhỏ có số lượng KTV ít, ln biến động về nhân sự, khả năng cạnh tranh thấp, doanh thu và chiếm thị phần rất nhỏ, khách hàng thường là những cơng ty có quy mô vừa và nhỏ. Với các đặc điểm nêu trên, giải pháp nâng cao khả năng vận dụng tính trọng yếu tại các cơng ty kiểm tốn độc lập vừa và nhỏ khơng những bên cạnh việc tuân theo hướng dẫn trong chuẩn mực mà cịn phải thích ứng và phù hợp với thực trạng các cơng ty kiểm tốn vừa và nhỏ. Nói cách khác, các giải pháp cần phù hợp đặc điểm, điều kiện của Việt Nam, phải phù hợp với trình độ nhân viên và
chú trọng đến hiệu quả, giúp tiết kiệm thời gian, chi phí và nhân lực nhằm nâng cao tính khả thi.
3.1.3. Phải phù hợp với xu thế tin học hóa
Công nghệ tin học trên thế giới đã phát triển rất nhanh trong giai đoạn hiện nay. Những tiến bộ khoa học công nghệ tin học đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực ngày càng cho thấy tính hiệu quả, tiện ích của khoa học trí tuệ đã từng bước thay thế lao động thủ công, giảm bớt thời gian lao động, tiết kiệm chi phí và tạo ra nhiều tiện ích khác.
Trong lĩnh vực kiểm tốn, thơng tin đầu vào của q trình kiểm tốn là các thơng tin kế tốn, tài chính của các doanh nghiệp. Trước đây các thông tin này ở dạng giấy nhưng việc ứng dụng phần mềm kế toán trong cơng tác kế tốn ngày càng trở nên phổ biến trong các doanh nghiệp thì đã xuất hiện loại hình xử lý và lưu trữ thơng tin dưới dạng điện tử. Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động tài chính kế tốn của các doanh nghiệp là cơ sở quan trọng thúc đẩy việc nâng cao trình độ tin học của KTV để đáp ứng yêu cầu cơng tác kiểm tốn, trong đó có cơng tác