Mọi tài sản cố định của nhà máy đa vào sử dụng đều tính khấu hao. Tuân theo quyết định số 206 KTDN, kế tốn tiến hành trích khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng (khấu hao đều) và tính khấu hao mỗi tháng một lần vào cuối tháng.
=
Mức khấu hao tháng Mức khấu hao năm 12
Mức khấu hao năm Nguyên giá TSCĐ
=
Trong đó:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí liên quan
Định kỳ kế tốn tính khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh và phản ánh hao mòn tài sản cố định.
III.3. Kế toán lao động tiền l– ơng và các khoản trích theo lơng.
III.3.1. Phân tích tình hình lao động.
Cơ cấu lao động:
Cơ cấu lao động năm 2013 theo một số tiêu thức
ĐVT: Ngời
∑ số Độ tuổi ( tuổi) Giới tính Trình độ
18ữ40 ≥ 40 Nam Nữ Đại học CĐ -TC CN Tổng CB-CNV 671 499 172 70 LĐ trực tiếp 522 LĐ quản lý LĐ phục vụ 65 (Nguồn: P. Tổ chức lao động) Qua đây ta thấy, lực lợng lao động là nam chiếm tỉ lệ cao hơn (lực lợng lao động nữ. Điều này phù hợp với ngành sản xuất cơng nghiệp nặng nhọc và có tính chất nghiêm ngặt về an toàn cao. Lao động theo cơ cấu độ tuổi trên dới 40 tuổi gần bằng nhau, chứng tỏ rằng trong năm qua tuyển dụng lao động trẻ là rất ít.
* Về cơng tác tổ chức lao động: Lực lợng lao động đợc biên chế theo dây chuyền nên hầu nh không tăng. Hiện nay nhà máy chỉ áp dụng một hình thức hợp đồng lao động đó là hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn. Khối quản lý đợc tinh giản, chỉ chiếm tổng số lao động.
Tuyển dụng và đào tạo lao động:
- Tuyển dụng: Nhà máy chỉ tuyển dụng lao động khi có nhu cầu cần thiết cho vị trí làm việc mới và tuyển dụng hàng năm để đào tạo thay thế các vị trí trong dây chuyền sản xuất. Tuy nhiên về việc xây dựng kế hoạch lao động đợc điều động từ trên xuống.
* Các tiêu chuẩn khi tuyển dụng lao động:
+ Có sức khỏe tốt, có chứng nhận của bệnh viện xác định tình trạng sức khỏe tốt và khơng mắc bệnh lây nhiễm, ma túy.
+ Tốt nghiệp đại học, cao đẳng, trung cấp đúng với nghành nghề cần tuyển. + Độ tuổi ≤ 30 tuổi, có phẩm chất đạo đức cá nhân tốt.
+ Qua đợc vòng kiểm tra xét chọn của Hội đồng tuyển dụng lao động. + Ưu tiên con em CNVC trong nhà máy.
- Đào tạo lao động:
+ Do nhà máy là đơn vị quản lý thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, nên cơng tác đào tạo và giáo dục công nhân luôn đợc coi trọng. Một năm huấn luyện và kiểm tra quy trình vận hành, quy trình an tồn 2 lần đối với cơng nhân. Hàng năm cán bộ kỹ thuật đều hớng dẫn công nhân về lý thuyết và tay nghề và tổ chức thi lại bậc, nâng bậc cho công nhân.
+ Riêng với thiết bị mới đợc đầu t, nhà máy đều thuê chuyên gia đào tạo cho đội ngũ kỹ thuật để từ đó đào tạo cơng nhân vận hành. Tồn bộ số công nhân làm việc trên dây chuyền sản xuất chính đều đợc đào tạo nghề, một số đã là kỹ s chứ khơng có lao động phổ thơng.
+ Đối với cán bộ quản lý, nhà máy mới chỉ cấp kinh phí đào tạo lý luận chính trị cao cấp, trung cấp chứ cha hỗ trợ đào tạo kiến thức về quản lý. Chủ yếu cán bộ cơng nhân viên có nhu cầu thì tham gia các khóa đào tạo bên ngồi.
Tình hình sử dụng thời gian lao động:
+ Làm việc 3 ca liên tục các ngày trong tuần, kể cả lễ tết vì chủ yếu là sản xuất dây chuyền, thiết bị vận hành liên tục.
+ Thời gian làm việc trong 1 ca: 8h/ ca, nghỉ giữa ca 60 phút. - Đối với quản lý và lao động phục vụ:
+ Thời gian làm việc trong tuần: 40 giờ/ tuần, nghỉ thứ bảy và chủ nhật.
+ Để bán hàng, nhà máy quy định bộ phận bán hàng phải làm việc cả thứ bảy và chủ nhật một cách luân phiên và đợc nghỉ bù vào các ngày khác
trong tuần, nhng khơng đợc tính thêm giờ.
*Thời gian làm việc trong năm: T cđ = 365 - ( 52 x 2 )
(chủ nhật & thứ 7 + 8 ngày lễ )
III.3.2. Kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng.
* Kế tốn tiền lơng.
Theo nh nhà máy quy định:
- Trởng phòng: + Hệ số lơng chức danh 3,48 + Phụ cấp trách nhiệm 1,3 - Phó phòng: + Hệ số lơng chức danh 3,23
+ Phụ cấp trách nhiệm 1,2 - Tổ trởng: Phụ cấp trách nhiệm 1,05
- Mức lơng cấp bậc bình quân của lao động quản lý phục vụ nhà máy 2,5. * Cơng thức tính lơng: + Cách tính lơng nghỉ phép: Hệ số lương cơ bản Mức lương cấp bậc bình quân Phụ cấp trách nhiệm * Hệ số trách nhiệm * *
Lương bình quân trong tháng
của đơn vị sản xuất chính
Thời gian làm việc
* *
Mức lương tối thiểu * hệ số lương
Ngày công tháng Lương
nghỉ phép = *
Ngày công nghỉ phép
Nhà máy trả lơng theo các hình thức sau:
+ Trả theo sản phẩm + Trả theo thời gian
+ Trả theo khốn cơng việc
- Lao động đợc phân ra là: Cán bộ công nhân viên Lao động thời vụ * TK sử dụng: TK 334
+ TK 3341: Tiền lơng + TK 3342: Tiền ăn ca
+ TK 3343: Thu nhập từ tiết kiệm C2
+ TK 3344: TL và các khoản tiền thởng chi hộ CĐ TK 338
+ TK 33821: KPCĐ phải nộp cấp trên + TK 33822: KPCĐ đợc chi
+ TK 33831: BHXH nộp cấp trên + TK 33832: BHXH đợc chi
+ TK 33833: Thu 5% BHXH trừ ngời lao động + TK 33841: BHYT tính vào Z đơn vị
+ TK 33842: BHYT thu của ngời lao động + TK 33844: Lơng thởng do cơng ty cấp TK 3352: Trích trớc bồi dỡng độc hại
Ngồi ra cịn có một số TK sau: 111, 136, 138, 138, 141, 335, 622, 627, 641, 642...
*Chứng từ sử dụng:
+ Phiếu nhập kho kèm theo phiếu xác nhận cơng việc hồn thành + Biên bản nghiệm thu sản phẩm
+ Bảng chấm công
+ Bảng đơn giá tiền lơng theo đơn vị tấn, chiếc, cái, lô... + Biên bản bàn giao sản phẩm
+ Nhật ký chứng từ số 1 + Sổ cái TK 334, 335, 338... + Sổ theo dõi nhân sự
+ Sổ theo dõi lơng cơ bản, lơng cấp bậc.
* Kế tốn các khoản trích theo lơng:
KPCĐ = Tổng quỹ lơng sản phẩm * 2%
Trong đó: 1,5% nộp lên công ty
0,5% giữ lại nhà máy
BHXH = Tổng quỹ lơng cơ bản * 20%
Trong đó: 15% tính vào chi phí
5% trừ vào thu nhập lao động
Lơng BH căn cứ vào giấy nghỉ ốm, giấy nghỉ hởng lơng BHXH và bảng chấm công do nhân viên thống kê phân xởng lập.
Trong đó:
Mức trợ cấp BHXH = Ngày nghỉ tai nạn lao động, Thai sản trợ cấp 100% Mức trợ cấp BHXH = Nghỉ do ốm đau trợ cấp 75%
Số ngày nghỉ: Không quá 30 ngày vẫn đóng BHXH <15 năm
Khơng q 45 ngày vẫn đóng BHXH >15 năm
Để lập bảng thanh tốn BHXH cho các bộ phận cuối tháng Kế toán tập hợp giấy chứng nhận nghỉ ốm, hởng BHXH trong tháng đó làm căn cứ để tính BHXH cho từng các nhân trong đơn vị:
_Căn cứ vào số ngày cho nghỉ _ Căn cứ vào số ngày thực nghỉ
_ Căn cứ vào lơng tháng đóng BHXH, lơng bình qn ngày _ Căn cứ vào tỷ lệ hởng BHXH Tiền lư ơng Hệ số lương CB * * Số ngày nghỉ BHXH Mức trợ cấp 26 =
BHYT: Tổng quỹ lơng cơ bản * 3%
Trong đó: 2% tính vào chi phí
1% trừ vào thu nhập lao động
Quỹ l ơng đ ợc hình thành sau khi sản phẩm nhập kho.
Từ tổng quỹ lơng thì trích:
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp 8 ữ 10% + Chi phí sản xuất chung 30%
+ Số cịn lại trích vào Chi phí nhân cơng trực tiếp 60%
III.4. Kế tốn tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.
Nhà máy Cơ khí gang thép tổ chức thành phân xởng, mỗi phân xởng đảm nhận một giai đoạn cơng nghệ hoặc tồn bộ quy trình cơng nghệ. Do vậy đối t- ợng kế tốn tập hợp chi phí sản xuất là từng phân xởng.
Phơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất Nhà máy đang áp dụng: + Đối với chi phí NVL, tiền lơng đợc tập hợp trực tiếp cho từng phân xởng.
+ Đối với chi phí sản xuất chung đợc tập hợp và phân bổ cho từng phân xởng theo tiêu thức tiền lơng.
Kế toán tập hợp chi phí theo phơng pháp trực tiếp đến từng loại sản phẩm và tính giá thành theo phơng pháp từng bớc kết hợp với phơng pháp giản đơn.
III.4.1. Tập hợp chi phí.
*Kế tốn tập hợp CP nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Vật liệu chính: Vật liệu chính cho đúc trục trục cán gang hợp kim bao gồm: thép phế, gang thỏi, FeSi45%, FeMn65%, FeCr, Ni, Fe78, Al, FeMo…
+ Vật liệu phụ: Cát vàng, bột đất sét, nớc thủy tinh, đất đèn, huỳnh thạch, phấn chì, than cám cốc, vơi luyện kim…
+ Nhiên liệu: Than củ quảng ninh
+ Phế liệu: Trục cán gang thu hồi, gang khuôn phế, phoi thép thu hồi… Các loại vật liệu trên đợc tập hợp theo phân xởng sản xuất
* TK sử dụng: TK 621: Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
TK 6211: Chi phí NVL PX1 + TK 62111: Chi phí NVLC PX1 + TK 62112: Chi phí NVLP PX1 + TK 62113: Chi phí NVL khác PX1 TK 6212: Chi phí NVL PX2 + TK 62121: Chi phí NVLC PX2 + TK 62122: Chi phí NVLP PX2 TK 6213: Chi phí NVL PX3 + TK 62131: Chi phí NVLC PX3 + TK 62132: Chi phí NVLP PX3 TK 6214: Chi phí NVL cán 10 000 TK 6215: Chi phí NVL PX5 + TK 62151: Chi phí NVLC PX5 + TK 62152: Chi phí NVLP PX5 TK 6216: Chi phí NVL chế biến TK 6217: Chi phí NVL th ngồi TK 6218: Chi phí vật liệu dùng SCL
TK 6219: Chi phí vật liệu dùng cho lao vụ dịch vụ TK 621A: Chi phí NVL dùng cho XDCB
TK 621B: Chi phí NVL dùng cho SCTX cơng ty TK 154: Chi phí sản xuất KD DD (mở cho từng phân xởng) TK 152: Nguyên vật liệu .....
TK 627: Chi phí sản xuất chung
Khi xất nguyên vật liệu sử dụng nhận từ kho vật t, phòng vật t viết phiếu xuất vật t, đợc lập làm 3 liên: + Một lu phòng vật t + Một lu ở phân xởng sản xuất + Một chuyển phịng kế tốn Đơn giá xuất bình quân
Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ
Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí NVL trực tiếp
*Kế tốn động lực.
Động lực nhà máy bao gồm: điện lới, nớc công nghiệp, oxy dẫn đờng ống. Hàng tháng căn cứ vào số báo của Xí nghiệp năng lợng, phịng kỹ thuật nhà máy căn cứ vào công tơ công bổ điện, nớc, oxy cho các phân xởng sản xuất.
TK sử dụng: TK 13681_ Phải trả cho ngời cung cấp năng lợng
* Kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPC.:
Nhà máy thực hiện trả lơng theo sản phẩm căn cứ vào đơn giá tiền lơng và số lợng sản phẩm, ngồi ra cịn có thể có đơn giá khuyến khích kích bẩy sản xuất Vì vậy khi tính l… ơng vào giá thành sản phẩm phải tập hợp quỹ lơng phân xởng và phân bổ cho các sản phẩm theo đơn giá lơng đã tính trong giá thành kế hoạch đợc xây dựng từ định mức lơng.
Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn đợc tính trên cơ sở quỹ lơng thực tế và lơng cơ bản + các khoản phụ cấp (khu vực, trách nhiệm )…
Bảo hiểm xã hội = (Lơng cơ bản + phụ cấp)*15% Bảo hiểm y tế = (Lơng cơ bản + phụ cấp)*2% Kinh phí cơng đồn = Quỹ lơng thực tế *2%
TK 152, 111, 332....
Vật liệu dùng t.tiếp chế tạo s. phẩm, tiến hành lao vụ dv TK 621 TK 152 TK 154 Kết chuyển CP NVL t.tiếp Vật liệu dùng ko hết nhập lại kho, hay chuyển kỳ sau
Kế toán tiền lơng nhà máy sử dụng TK 334, BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng TK 338 đợc tập hợp qua TK 622 nhng không mở tài khoản cấp 2 cho các phân xởng mà tính cho tồn nhà máy. Khi kết chuyển sang tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm thì tách ra cho từng bộ phận theo thực tế .
* Kế tốn chi phí bồi dỡng , chi phí ăn ca.
Nhà máy tính và phân bổ chi phí bồi dỡng căn cứ vào số công làm việc thực tế và định mức bồi dỡng độc hại cho từng khu vực.
Chi phí ăn ca đợc tính tốn căn cứ vào số công thực tế đi làm trên bảng chấm công và đơn giá ăn ca do nhà máy quy định.
TK sử dụng: TK 3352: Trích trớc bồi dỡng độc hại TK 3342: Tiền ăn ca
* Kế toán khấu hao TSCĐ.
Khấu hao TSCĐ của nhà máy đợc cơng ty tính vào phân bổ chỉ tiêu khấu hao cho cả năm. Nhà máy căn cứ số phân bổ khấu hao TSCĐ của cơng ty để trích khấu hao cho từng tháng bằng phơng pháp chia cho 12 tháng. Số trích khấu hao cho từng đơn vị trong nhà máy đợc tính phân bổ theo định mức kế hoạch. Nhà máy sử dụng TK 2141: Hao mịn TSCĐ HH
*Kế tốn tập hợp chi phí Nhân cơng trực tiếp.
Chi phí nhân cơng trực tiếp tại nhà máy bao gồm tất cả các khoản chi phí liên quan đến bộ phận lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm nh: Tiền lơng, tiền công, các khoản phụ cấp, các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí theo quy định nhng chủ yếu nhất vẫn là tiền lơng
* TK sử dụng: TK 334: Phải trả công nhân viên TK 338: Phải trả phải nộp khác
TK 622: Chi phí nhân cơng trực tiếp
+ TK 6221: Chi phí nhân cơng trực tiếp PX1 + TK 6222: Chi phí nhân cơng trực tiếp PX2 + TK 6223: Chi phí nhân cơng trực tiếp PX3
+ TK 6224: Chi phí nhân cơng trực tiếp Cán 10 000 + TK 6225: Chi phí nhân cơng trực tiếp PX5
+ TK 6226: Chi phí nhân cơng trực tiếp – chế biến + TK 6227: Chi phí nhân cơng trực tiếp th ngồi + TK 6228: Chi phí nhân cơng th ngồi lao vụ + TK 6229: Chi phí nhân cơng đi sửa chữa lớn
+ TK 622A: Chi phí nhân cơng trực tiếp SCTX cơng ty + TK 622B: Chi phí nhân cơng trực tiếp XDCB
+ TK 622C: Chi phí nhân cơng tháo dỡ TSCĐ TK 154: CP sản xuất kinh doanh dở dang
Sơ đồ hạch tốn tổng hợp chi phí nhân cơng trực tiếp
*Kế tốn tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung tại nhà máy đợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí, cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sản phẩm.
- Chi phí nhân viên: Lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân phụ, nhân viên quản lý phân xởng.
- Chi phí vật liệu: Nhiên liệu, vật liệu phụ dùng chung phân xởng, chi phí sửa chữa thờng xuyên.
- Chi phí dụng cụ sản xuất
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Khấu hao cơ bản và chi phí sửa chữa lớn TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi: Động lực mua ngồi, bốc dỡ vận tải đờng sắt, vận tải ô tô và thuê ô tô máy gạt…
TK 334
Tiền lương và phụ cấp lương phải trả cho CN t.tiếp sản xuất
TK 622 TK 154
Kết chuyển CP nhân cơng t.tiếp
TK 338
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ với tiền lương của CN TTSX thực tế PS
- Chi phí khác bằng tiền: Chi phí bảo hộ lao động, chi phí thí nghiệm, phát minh sáng kiến, chi phí khác thuộc phân xởng nh điện phục vụ ánh sáng, chè, nớc uống…
Chi phí sản xuất chung đợc tập hợp trên TK 627, căn cứ vào các bảng biểu:
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.