Hiện trạng phân bố DN chế biến đồ gỗ theo các vùng và tiểu vùng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 39 - 42)

2.1. Tổng quan về hiện trạng ngành xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam

2.1.3. Hiện trạng phân bố DN chế biến đồ gỗ theo các vùng và tiểu vùng

Phần lớn các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ XK tập trung ở 3 cụm trọng điểm, gồm : cụm các tỉnh miền Đơng Nam Bộ, gồm TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dƣơng; cụm các tỉnh Tây Nguyên và Nam Trung Bộ; cụm Hà Nội và các tỉnh lân cận. Trong đĩ, cụm Miền Đơng Nam Bộ gồm TP.HCM, Đồng Nai và Bình Dƣơng là một khu liên hợp chế biến đồ gỗ lớn nhất nƣớc.

Riêng cụm Miền Đơng Nam Bộ là nơi tập trung nhiều nhất các nhà máy chế biến đồ gỗ xuất khẩu cĩ quy mơ nhƣ: Bình Dƣơng (khoảng 370 cơ sở quy mơ lớn trong tổng số khoảng 650 cơ sở), trong đĩ hơn 50% là các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi; Thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai (khoảng 219 cơ sở quy mơ lớn trong tổng số 706 cơ sở), trong đĩ cĩ khoảng 50 doanh nghiệp cĩ vốn đầu tƣ nƣớc ngồi và Bình Định.

Đến nay, cả nƣớc đã cĩ trên 2.500 doanh nghiệp chế biến gỗ, trong đĩ khoảng 50% là số cơ sở chế biến gỗ quy mơ nhỏ làm ra sản phẩm chủ yếu tiêu thụ nội địa hoặc gia cơng, sơ chế theo đặt hàng của các doanh nghiệp lớn.

Hiện cĩ 970 doanh nghiệp chuyên chế biến đồ gỗ XK, nhiều doanh nghiệp đã phát triển thành các tập đồn lớn. Trong đĩ, chỉ với hơn 400 doanh nghiệp FDI đã tạo ra khoảng hơn 50% giá trị kim ngạch xuất khẩu. Sản phẩm gỗ của Việt Nam đã cĩ mặt tại 120 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đĩ: thị trƣờng Mỹ chiếm 38% tổng giá trị xuất khẩu; các nƣớc thuộc khối EU chiếm 44%; Nhật Bản chiếm 15%.

2.2. Kim ngạch xuất khẩu gỗ gia dụng Việt Nam sang Nhật Bản trong thời gian qua từ năm 1999 đến 2012

Là một trong ba thị trƣờng lớn xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam, Nhật Bản là thị trƣờng nhập khẩu đồ gỗ Việt Nam rất ổn định

Bảng 2.4. KNXK đồ gỗ Việt nam sang thị trƣờng Nhật Bản giai đoạn 2003-2011

Đơn vị tính: Triệu USD

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 KNXK 137.91 180 240.8 286.8 300.62 365.92 355.37 454.58 597.49

Nguồn: Tổng hợp số liệu thu thập từ Tổng Cục Hải Quan

Qua bản số liệu KNXK đồ gỗ Việt Nam sang thị trƣờng cho thấy KNXK đều gia tăng hàng năm.Mặt dù trong giai đoạn 2009-2011 kinh tế thế giới gặp khĩ khăn và khủng hoảng nhƣng KNXK đồ gỗ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản vẫn gia tăng hàng năm, riêng năm 2011 mặt dù là năm khĩ khăn về kinh tế nhƣng KNXK sang thị trƣờng Nhật Bản lại tăng mạnh va 2đạt mức 597.49 Triệu USD.

Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải Quan, KNXK đồ gỗ sang Nhật Bản 8 tháng năm 2012 đạt 426 triệu USD

Mặt dù KNXK đồ gỗ Việt Nam sang thị trƣờng Nhật Bản đều gia tăng hàng năm ,nhƣng nhìn chung KNXK vẫn chiếm tỹ trọng thấp so với KNNK vào Nhật Bản và so với nhu cầu và tiềm năng của thị trƣờng Nhật Bản đối với đồ gỗ Việt nam

Theo tin từ Thƣơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản, năm 2003, đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm khoảng 6,69% thị phần trong tổng trị giá nhập khẩu đồ gỗ của Nhật Bản (chủ yếu nhập khẩu gỗ từ Trung Quốc chiếm 38,8%; Đài Loan 10,6%; Thái Lan 9%). Tuy nhiên, thị phần xuất khẩu của Việt Nam cĩ xu hƣớng tăng đều trong giai đoạn 1999-2004 : tăng 4,62% năm 1999; 4,63% năm 2000; 5,79 % năm 2001; 5,77% năm 2002; 6,69% năm 2003. Theo thống kê của Bộ Tài chính Nhật Bản, riêng 11 tháng năm 2004, thị phần xuất khẩu gỗ của ta đã chiếm 7,2% thị phần gỗ nhập khẩu của Nhật Bản.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ gia dụng mã HS 9403 của Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 1999-2004

Đơn vị: 1000 Yên Năm KNXK của VN sang

Nhật KNNK của Nhật Thị phần (%) 1999 7.596.699 164.425.965 4,62 2000 9.355.093 199.376.617 4,63 2001 13.111.825 226.500.086 5,79 2002 13.111.825 227.090.371 5,77 2003 15.139.691 226.062.289 6,69 11 tháng 2004 15.118.859 208.857.751 7,23 Nguồn: Bộ Tài chính Nhật Bản

Về cơ cấu các mặt hàng đồ gỗ XK sang Nhật Bản gồm:

Các mặt hàng gỗ xuất khẩu của ta sang Nhật Bản rất đa dạng gồm: gỗ nhiên liệu dạng khúc (mã HS 4401), gỗ cây (mã HS 4403), gỗ đã cƣa hoặc xẻ theo chiều dọc (mã HS 4407), tấm gỗ lạng làm lớp mặt (mã HS 4408), và các mặt hàng đồ gỗ gia dụng gồm : ván sàn trang trí (mã HS 4409), ván sợi bằng gỗ (mã HS 4412), khung tranh, ảnh bằng gỗ (4414), hộp thùng bằng gỗ (4415), tƣợng gỗ và đồ trang trí bằng gỗ (mã HS 4420), đồ gỗ gia dụng nội thất khác và các bộ phận của chúng (mã HS 9403). Trong số các mặt hàng gỗ xuất khẩu sang Nhật Bản, mặt hàng đồ gỗ

gia dụng nội thất (mã HS 9403) gồm: bàn, ghế, tủ giƣờng, kệ Ti vi, đồ gỗ gia dụng dùng trong bếp,.. chiếm tỷ trọng nhiều nhất khoảng hơn 56,1% tổng kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ sang Nhật Bản.

Về hình thức Xuất khẩu :

Ngồi các hình thức xuất khẩu qua các cơng ty nhập khẩu trung gian phân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)