Những khĩ khăn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 66 - 67)

- Khĩ khăn về thiếu hụt nguồn nguyên liệu gỗ : Theo thống kê của Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dƣơng (BIFA), hàng năm VN phải NK 80% gỗ nguyên liệu, chiếm tới 37% giá thành sản phẩm. Trong đĩ, 90% nguồn gỗ nhập từ Lào và Campuchia đang ngày càng cạn kiệt, cịn nguồn gỗ xẻ từ Malaysia và Indonesia hiện đang đĩng cửa, gây ra nhiều khĩ khăn cho các DN chế biến gỗ trong nƣớc. Theo kế hoạch về chiến lƣợc quốc gia của ngành lâm nghiệp, thì phải đến năm 2020 Việt Nam mới cĩ thể tự cung cấp gỗ nhập khẩu. Điều này cho thấy, phải 10 năm nữa chúng ta mới cĩ thể chủ động về nguyên liệu gỗ, do đĩ, các doanh nghiệp vẫn phải chịu áp lực và cạnh tranh trong vịng 10 năm nữa.

- Khĩ khăn về nguồn nhân lực bao gồm cả số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực trong các DN chế biến đồ gỗ gia dụng XK

Hiện nay ngành gỗ đang sử dụng khoảng hơn 300.000 cơng nhân, chƣa kể đến các lao động làm việc tại các hộ gia đình. Nhƣng số lƣợng lao động này đƣợc đào tạo chỉ chiếm khoảng 20%. Chủ yếu đƣợc đào tạo trong nhà máy, tuyển lao động phổ thơng vào rồi mới bắt đầu đào tạo, vì trƣờng lớp đào tạo của chúng ta hiện nay cịn rất yếu.

Việc thiếu hụt nguồn lao động vào các mùa cao điểm sản xuất hàng xuất khẩu nhất là thời điểm trƣớc và sau tết Nguyên Đán cĩ sự biến động số lƣợng lao động lớn theo chiều hƣớng giảm sơ lƣợng do cơng nhân về quê ăn tết khơng quay trở lại làm việc làm ảnh hƣởng đền tiến độ sản xuất và đƣa đến tình trạng xuất hàng chậm trễ làm ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp với các khách hàng Nhật Bản vốn rất khắc khe về thời hạn giao hàng. Đây thật sự là vấn đề đâu đầu đối với các cấp lãnh đạo của các DNXK đồ gỗ.Ngồi ra trình độ tay nghề của lao động thấp và lao động chƣa qua đào tạo về trình độ kỹ thuật sẽ làm ảnh hƣởng đến năng suất và chất lƣợng sảnn phẩm.

-Khĩ khăn về nguồn vốn vay: hiện các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ đang đối mặt với tình trạng thiếu hụt nguồn vốn cho việc đâu tƣ mới nâng cấp máy mĩc, trang thiết bị áp dụng cơng nghệ sản xuất mới và thiếu nguốn vốn mua nguyên liệu sản xuất cho những đơn hàng lớn từ khách hàng Nhật Bản, mặt dù nhà nƣớc cĩ khuyến khích các ngân hàng hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu vay vốn nhƣng để tiếp cận đƣợc

nguồn vốn vay ƣu đãi thật khơng dễ dàng. Theo bà Phạm Chi Lan -Chuyên gia kinh tế cho rằng: trong tình hình kinh tế khĩ khăn nhƣ hiện nay, các doanh nghiệp XNK của Việt Nam sẽ càng khĩ khăn nhiều hơn so với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khác khi mà nguyên liệu nhập khẩu đầu vào bị áp lực tăng giá trong khi xuất khẩu đầu ra thì luơn luơn bị ép giá thấp xuống thậm chí giá cịn giảm nhiều so với trƣớc khi nền kinh tế bị khủng hoảng. Những khĩ khăn đối với sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang phải đối đầu là nhu cầu trong nƣớc giảm, chiếm 66,6%, nhu cầu nƣớc ngồi cũng giảm, chiếm 10,8% và đặt biệt là việc thu mua nguyên liệu đầu vào rất khĩ khăn do giá nguyên liệu luơn tăng cao trong khi đĩ việc tiếp cận nguồn vốn vay là điều khơng hề dễ dàng.

Việc thiếu vốn, khĩ tiếp cận nguồn vốn, nhất là các nguồn vốn vay dài hạn nhằm đổi mới cơng nghệ, dây chuyền thiết bị chế biến và nâng cấp nhà xƣởng đã gây khĩ khăn lớn đối với các DN trong bối cảnh kinh tế suy thối hiện nay.Theo kết quả khảo sát từ 122 DNXK đồ gỗ ( xem phụ lục 2) cĩ 87 Doanh nghiệp XK đồ gỗ chiếm tỉ trọng 71.31 % bị áp lực thiếu vốn cho nhu cầu Sản xuất đồ gỗ gia dụng XK

-Năng lực xuất khẩu cịn hạn chế : năng lực chế biến của các doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang Nhật Bản cịn yếu, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ, việc tổ chức liên kết theo chiều sâu trong sản xuất, phân phối giữa các doanh nghiệp chƣa thật sự phát triển mạnh mẽ

- Thiếu tính liên kết giữa các doanh nghiệp: tình trạng làm ăn manh mún, nhỏ lẻ của các doanh nghiệp hiện cịn khá phổ biến, thiếu sự đồn kết tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh. Hàng nghìn doanh nghiệp nhỏ vẫn cịn kiểu “mạnh ai nấy chạy”, thấy hợp đồng nào “đắt khách” thì ào ào thực hiện theo kiểu kéo giá xuống, nhằm giải quyết vấn đề cơng ăn việc làm cho doanh nghiệp của mình, làm thiệt hại chung cho ngành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 66 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)