Kiến nghị đối với Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, các Hội ở địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 92 - 93)

3.4. Kiến nghị

3.4.4.Kiến nghị đối với Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, các Hội ở địa

phƣơng

Hiệp hội gỗ và Lâm sản Việt Nam, Hội Mỹ nghệ - Chế biến gỗ TPHCM, các Hội ở địa phƣơng nên củng cố lại hệ thống quản lý thơng tin một cách khoa học hơn và tồn diện hơn. Xây dựng kho dữ liệu để phân tích các biến động về giá cả sản phẩm bán ra, giá cả nguyên liệu, phụ liệu, các quy định về Luật pháp cĩ ảnh hƣởng đến sản phẩm đồ gỗ của từng thị trƣờng, đặc biệt là các thị trƣờng khĩ tính nhƣ: Mỹ, Nhật Bản, EU…. Hệ thống thơng tin phải đƣợc cập nhật thƣờng xuyên, liên tục những thay đổi từ mơi trƣờng sản xuất, chế biến, xuất khẩu sản phẩm, thị trƣờng thế giới và những đặc tính của từng thị trƣờng về nhu cầu, tiêu chuẩn chất lƣợng, xu hƣớng tiêu dùng sản phẩm của ngành. Các doanh nghiệp cần thiết lập website cho riêng mình với đa ngơn ngữ của các nƣớc là thị những trƣờng lớn cho đồ gỗ xuất khẩu nhƣ: Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, để giới thiệu sản phẩm, thƣơng hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam, đồng thời trang web này cần phải kết nối trực tiếp với trang web Bộ Cơng thƣơng.

Cần nâng cao vai trị và năng lực hoạt động của Hiệp hội gỗ và lâm sản VN để làm tốt chức năng cầu nối liên kết các doanh nghiệp sản xuất, chế biền đồ gỗ gia

dụng XK, tăng cƣờng liên kết và bảo vệ quyền lợi hội viên, hình thành chuỗi gía trị sản xuất, chế biến gỗ XK để tăng tính cạnh tranh của các DNVN so với các nƣớc khác, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đẩy mạnh XK đồ gỗ gia dụng Việt nam sang thị trƣờng Nhật Bản

Các Hiệp hội ở địa phƣơng hỗ trợ các doanh nghiệp chế biến đồ gỗ XK nhƣ Hiệp Hội Mỹ nghệ-Chế biến gỗ TP.HCM ( HAWA) cần phối hợp với các khách hàng Nhật Bản nhập khẩu đồ gỗ gia dụng cĩ VPĐD ở TP.HCM nhƣ khách hàng Nitori tổ chức các diễn đàn hội nghị nhằm tạo sự kết nối giữa khách hàng nhập khẩu Nhật Bản với các doanh nghiệp XK đồ gỗ VN để hai bên XK và NK cùng trao đổi thơng tin lên quan đến XK đồ gỗ sang thị trƣờng Nhật bản nhƣ thị hiếu, sản phẩm, nhu cầu thay đổi , yêu cầu về chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn tuyển chọn nhà cung cấp,…Qua đĩ giúp mỗi bên nắm bắt đƣợc những thơng tin cần thiết nhất là các doanh nghiệp XK đồ gỗ Việt Nam sau khi nắm bắt đƣợc thơng tin của khách hàng Nhật Bản, sẽ giúp các doanh nghiệp điều chỉnh, thực thi các giãi pháp chiến lƣợc của doanh nghiệp mình nhằm đẩy mạnh XK đồ gỗ VN sang thị trƣờng Nhật Bản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đồ gỗ gia dụng việt nam sang thị trường nhật bản (Trang 92 - 93)