Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 32 - 35)

1 Li, Shen là những nhà nghiên cứu người Trung quốc

2.6 Mơ hình phân tích năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam

Từ nghiên cứu lý thuyết năng lực cạnh tranh của Porter và các nhà nghiên cứu khác được trình bày ở trên, có thể nhận thấy rằng mơ hình Kim cương (hình thoi) của Porter (1990) là mơ hình được xem xét, ứng dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh ở cấp độ DN, ngành và cả quốc gia. Cịn với mơ hình Kim cương đúp mở rộng của Rugman và D’Cruz (1993) tuy chưa nhận được nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nhưng đã đặt ra được bước khởi đầu cho việc phân tích sự tác động lẫn nhau giữa nền tảng năng lực cạnh tranh của một quốc gia và bối cảnh cạnh tranh tồn cầu mà trong đó các ngành cơng nghiệp đang hoạt động, hay nói cách khác đã phần nào khắc phục được hạn chế của mô hình Kim cương của Porter (1990).

Do đó mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam sẽ dựa trên nền tảng mơ hình Kim cương của Porter (1990) và có xem xét đến đặc điểm của ngành CNpPM đã nêu ở trên trong bối cảnh ngành CNpPM tồn cầu. Như vậy mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam sẽ là mơ hình Kim cương của Porter (1990) chuyển đổi và được mơ tả ở hình 2.5 như sau:

Hình 2.5: Mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam (Nguồn:Tác giả đề xuất) 1) Các điều kiện yếu tố SX trong mơ hình của Porter:

Theo mơ hình ngun gốc của Porter (1990) thì các điều kiện yếu tố bao gồm: Nguồn nhân lực, nguồn tài sản vật chất, nguồn kiến thức, nguồn vốn và cơ sở hạ tầng. Tuy nhiên do đặc điểm của ngành CNpPM là yếu tố con người là điều kiện then chốt cho sự thành cơng và phát triển của ngành này, vì vậy để làm rõ hơn vai trò của yếu tố con người trong năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM yếu tố này sẽ được tách riêng thành yếu tố độc lập trong mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam. Như vậy điều kiện yếu tố trong mơ hình của Porter sẽ được chia thành 2 yếu tố là: Nguồn nhân lực và các điều kiện yếu tố sản xuất, trong đó:

- Nguồn nhân lực bao gồm các chỉ tiêu: Số lượng, chất lượng và đặc điểm của nguồn nhân lực.

- Các điều kiện yếu tố bao gồm các chỉ tiêu: Nguồn vốn và cơ sở hạ tầng. 2) Các điều kiện cầu trong mơ hình của Porter:

Các điều kiện cầu cũng đã được các định là có vị trí quan trọng trong năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM, so với mơ hình Kim cương của Porter thì yếu tố này khơng thay đổi, nó bao gồm các chỉ tiêu: Kết cấu (hay bản chất nhu cầu của khách hàng) của cầu trong nước, quy mô của cầu trong nước.

3) Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và có liên quan trong mơ hình của Porter:

Các điều kiện yếu tố SX Các điều kiện nhu cầu Nguồn nhân lực Chính phủ Chiến lược DN, quản lý và hoạt động Bối cảnh Năng lực cạnh tranh ngành CNpPM Việt Nam Yếu tố ngẫu nhiên quốc tế Đặc điểm của ngành CNpPM Việt Nam

Trong mơ hình của Porter các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan được hiểu là những ngành hoạt động độc lập và có tác động đến khả năng cạnh tranh cho một ngành công nghiệp đang nghiên cứu.

Tuy nhiên với đặc điểm của ngành CNpPM là sản phẩm của nó mang tính tích hợp cao, đã thâm nhập sâu vào trong các hoạt động quản lý nhà nước, trong tất cả các ngành công nghiệp, dịch vụ, các lĩnh vực và mọi mặt đời sống xã hội và là một phần khơng thể tách rời của những ngành này vì vậy nó là nền tảng và góp phần quan trọng thúc đẩy các ngành, lĩnh vực cùng phát triển. Như vậy trong trường hợp ngành CNpPM, yếu tố các ngành công nghiệp hỗ trợ và có liên quan khơng mang ý nghĩa như theo mơ hình của Porter vì vậy nó được đưa ra khỏi mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngành phần mềm Việt Nam.

4) Chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh nội địa trong mơ hình của Porter:

Nhân tố quyết định cuối cùng ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trong mơ hình Kim cương của Porter chính là hồn cảnh mà các công ty trong ngành được hình thành, tổ chức và quản lý cũng như bản chất của cạnh tranh trong nước. Như vậy ở yếu tố này Porter đã đề cập đến cạnh tranh ở cấp độ ngành và cấp độ DN, tuy nhiên do cạnh tranh ở cấp độ ngành là có sự khác biệt so với cấp độ DN do đó cần phân biệt cấp độ cạnh tranh ở tầm vĩ mô và vi mô và xây dựng thành 2 yếu tố độc lập là cấp độ ngành và cấp độ DN.

Ở cấp độ ngành, vấn đề tập trung vào đó là sự cạnh tranh và hợp tác trong ngành và hình ảnh của ngành. Cịn ở cấp độ DN sự tập trung lại chủ yếu vào năng lực quản lý của DN cũng như hoạt động R&D. Từ đây yếu tố chiến lược, cấu trúc và cạnh tranh nội địa trong mơ hình của Porter sẽ được chia thành 2 yếu tố là: chiến lược của DN, quản lý và hoạt động và đặc điểm của ngành cơng nghiệp trong mơ hình phân tích hiện trạng năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM Việt Nam. Trong đó:

- Chiến lược, quản lý và hoạt động của DN gồm các chỉ tiêu: Chiến lược kinh doanh, hoạt động marketing, năng lực tài chính, hoạt động R&D, sản xuất theo quy trình.

- Đặc điểm của ngành công nghiệp bao gồm các chỉ tiêu: cạnh tranh nội địa, sự liên minh và hợp tác giữa các DN trong ngành.

5) Chính phủ:

Trong mơ hình Kim cương của Porter thì Chính phủ được xem như là yếu tố ngoại sinh. Tuy nhiên đối với ngành phần mềm thì Chính phủ lại có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của ngành. Vì vậy yếu tố Chính phủ sẽ được xem như là yếu tố quan trọng trong đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM thay vì chỉ

là yếu tố ngoại sinh với những chỉ tiêu sau: chính sách hỗ trợ, chiến lược phát triển ngành, sự hoạt động hiệu quả của các cơ quan quản lý nhà nước.

6) Các yếu tố ngoại sinh:

Trong mơ hình Kim cương của Porter thì 2 yếu tố ngoại sinh là yếu tố ngẫu nhiên và Chính phủ. Nhưng Chính phủ đã được xem như là yếu tố quan trọng trong năng lực cạnh tranh của ngành CNpPM, vì vậy yếu tố ngoại sinh cịn lại trong mơ hình phân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)