Các chứng chỉ chuyên ngành CNTT chung8 Các chứng chỉ đặc biệt của nhà sản xuất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 63 - 64)

8. Các chứng chỉ đặc biệt của nhà sản xuất

9. Khác

Kế hoạch

20112009- 2010 2009- 2010

2009 (71,8%) nhưng tỷ lệ này là khá cao so với yêu cầu chung của ngành CNpPM nếu muốn đạt đến tiêu chuẩn quốc tế về chất lượng sản phẩm.

Bảng 3.5: Tỷ lệ các DN vừa và nhỏ có chứng chỉ chất lượng

Chứng chỉ chất lượng Điều tra 2009

(N=149) Điều tra 2010 Điều tra 2010 (N=50) 1. CMMi Level 3 4,7 12 2. CMMi Level 4 0.7 0 3. CMMi Level 5 3,4 2 4. ISO 9001 20,8 40 5. ISO 27001 6,7 12 6. ISO/IEC 15504 0,7 0 7. Chứng chỉ khác 6 8

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo khảo sát toàn cảnh ngành CNpPM (2010) của Vinasa

Đối với nhóm các DN phần mềm lớn thì tỷ lệ DN có chứng chỉ cao hơn, hầu hết đều có ít nhất một loại chứng chỉ quốc tế nêu trên.

Về tổ chức hoạt động của các DN ngành phần mềm cũng còn nhiều hạn chế, hiện nay có đến 95% DN ngành CNpPM có quy mơ nhỏ1

và theo đánh giá của ông Trần Lạc Hồng – nguyên Tổng thư ký HCA thì phần lớn người sáng lập các DN phần mềm nhỏ này hầu hết là những kỹ sư trong lĩnh vực CNTT, có kiến thức chun mơn nhưng thiếu kinh nghiệm thương trường và kỹ năng quản lý (Theo Vnexpress, ngày truy cập 24/02/2011). Với quy mô nhỏ và tiềm lực yếu về cả tài chính và con người thì các DN này đang gặp nhiều bất ổn trong q trình hoạt động, trong đó có bất ổn về nhân sự mà đây điều rất quan trọng, có ảnh hưởng tới hoạt động của DN phần mềm. Số liệu ở hai bảng 3.6 và 3.7 dưới đây cho thấy bỏ việc và tuyển mới, đặc biệt ở vị trí nhân viên CNTT là lý do chủ yếu của biến động nguồn nhân lực trong DN vừa và nhỏ và cũng là tình trạng chung của cả DN lớn. Hàng năm tỷ lệ bỏ việc của riêng các kỹ sư CNTT đã gần 9% trong lực lượng lao động và nếu tính chung trong cả DN thì tỷ lệ bỏ việc là gần 15%.

Các DN tuy tuyển mới được số lượng lớn hơn số người bỏ việc và làm cho quy mô nguồn nhân lực của các DN có xu hướng tăng lên, đặc biệt ở các DN lớn, nhưng điều này cũng làm giảm số năm kinh nghiệm của nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ kỹ thuật. Điều này được chứng minh qua số liệu khảo sát năm 2010 của Vinasa về số

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá các nhân tố chủ yếu tác động đến năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp phần mềm việt nam (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)