Phép phân tích rủi ro/lợi ích mở rộng đối với thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi/được kích hoạt

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 6: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM VA CHẠM VỚI TỶ LỆ KÍCH THƯỚC THỰC (Trang 26)

hoạt

Mở rộng và áp dụng các phương pháp đánh giá rủi ro chấn thương/lợi ích trong TCVN 7973-5 (ISO 13232-5) để bao hàm các hành động sử dụng đúng quy cách cũng như các hành động lạm dụng có thể dự đốn đối với các xe mơ tơ có lắp và không lắp thiết bị bảo vệ như sau:

Coi tần số xuất hiện của mỗi trường hợp va chạm hoặc khơng va chạm trong các cơng thức tính rủi ro/lợi ích của TCVN 7973-5 (ISO 13232-5) bằng n lần giá trị xác suất ước tính của mỗi trường hợp sẽ xảy ra trong suốt thời gian tuổi thọ của xe mô tô (với n là tổng số trường hợp va chạm và khơng va chạm dự đốn sẽ xảy ra trong suốt thời gian tuổi thọ của tất cả các xe mơ tơ có cùng thiết kế), dựa trên các dữ liệu tai nạn trong dữ liệu tần số xuất hiện của TCVN 7973-2 (ISO 13232-2) và các tài liệu khác, cũng như các dữ liệu khác (ví dụ như vị trí và số đo của người lái, các giá trị gia tốc của xe trên đường khi khơng có va chạm), có bao hàm xác suất của mỗi mơ hình va chạm của các xe đối diện và chướng ngại vật đối diện (OO) khác nhau (ví dụ như xuất phát từ dữ liệu tần số xuất hiện trong Phụ lục B TCVN 7973-2 (ISO 13232-2) và các trường hợp không phải va chạm (pi); xác suất thiết bị bảo vệ được triển khai là một trường hợp như vậy (pj); xác suất một vị trí cho trước của người lái (pk); xác suất một số đo cho trước của người lái (pl); và xác suất một số đo cho trước của người ngồi phía sau (pm). Nói cách khác, đặt:

Coi tần số xuất hiện của mỗi trường hợp va chạm hoặc không va chạm trong các cơng thức tính rủi ro/lợi ích của TCVN 7973-5 (ISO 13232-5) bằng n lần giá trị xác suất ước tính của mỗi trường hợp sẽ xảy ra trong suốt thời gian tuổi thọ của xe mô tô (với n là tổng số trường hợp va chạm và khơng va chạm dự đốn sẽ xảy ra trong suốt thời gian tuổi thọ của tất cả các xe mơ tơ có cùng thiết kế), dựa trên các dữ liệu tai nạn trong dữ liệu tần số xuất hiện của TCVN 7973-2 (ISO 13232-2) và các tài liệu khác, cũng như các dữ liệu khác (ví dụ như vị trí và số đo của người lái, các giá trị gia tốc của xe trên đường khi khơng có va chạm), có bao hàm xác suất của mỗi mơ hình va chạm của các xe đối diện và chướng ngại vật đối diện (OO) khác nhau (ví dụ như xuất phát từ dữ liệu tần số xuất hiện trong Phụ lục B TCVN 7973-2 (ISO 13232-2) và các trường hợp không phải va chạm (pi); xác suất thiết bị bảo vệ được triển khai là một trường hợp như vậy (pj); xác suất một vị trí cho trước của người lái (pk); xác suất một số đo cho trước của người lái (pl); và xác suất một số đo cho trước của người ngồi phía sau (pm). Nói cách khác, đặt:

Dựa trên cơ sở các thơng tin hữu ích về sinh lý học, sinh cơ học cũng như kỹ thuật đo lường, tiến hành mở rộng các phương pháp đo trong TCVN 7973-4 (ISO 13232-4) và các tiêu chí chấn thương trong TCVN 7973-5 (ISO 13232-5) để giám sát các dạng chấn thương dưới đây, đồng thời áp dụng các phương pháp đó trong việc đánh giá thiết bị bảo vệ trong thử nghiệm cũng như trong phép mơ phỏng trên máy tính như đã nêu trong TCVN 7973-2 (ISO 13232-2) và trong F.1 đến F.6 của tiêu chuẩn này:

- các chấn thương đối với tay/bàn tay do lực tác động hoặc do quá trình tăng tốc; - trầy xước vùng mặt;

- bỏng vùng ngực và vùng mặt.

Phụ lục F

(tham khảo)

Cơ sở lơgíc của TCVN 7973-6 (ISO 13232-6)

Các tài liệu tham khảo trích dẫn trong Phụ lục E đều được liệt kê trong Phụ lục B của TCVN 7973-1 (ISO 13232-1).

F.1. Quy định của phạm vi áp dụng

Thử nghiệm “so sánh theo cặp” là một phương án thực nghiệm được sử dụng rộng rãi, trong đó tất cả các biến số được giữ không đổi ngoại trừ biến số đang quan tâm (trong trường hợp này là sự xuất hiện của một thiết bị bảo vệ được đề xuất).

“Khả năng lặp lại” và “khả năng tái thiết lập” có liên quan đến các quy trình áp dụng trong quá trình chuẩn bị và tiến hành thử nghiệm va chạm, và không nhất thiết liên quan đến kết quả, vốn chịu ảnh hưởng của biến động thực nghiệm.

“Tính thực tế" và “tính tiêu biểu" có liên quan đến nhiều điều khoản chi tiết trong TCVN 7973-6 (ISO 13232-6), ví dụ như việc sử dụng các mơ hình va chạm tiêu biểu cho các chấn thương thường gặp hoặc các sự cố trong dữ liệu tai nạn thực tế, như đã nêu trong TCVN 7973-2 (ISO 13232-2); hoặc ví dụ như các phương pháp đưa ra để bố trí người nộm trên xe mơ tơ (các ngón tay nắm vịng quanh tay lái, tư thế ngồi, v.v...).

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 6: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM VA CHẠM VỚI TỶ LỆ KÍCH THƯỚC THỰC (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w