Bảng F 3 Khối lượng các chi của người nộm và chiều dài cánh tay địn dùng trong việc tính tốn lực kéo khớp

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 6: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM VA CHẠM VỚI TỶ LỆ KÍCH THƯỚC THỰC (Trang 39 - 42)

tay địn dùng trong việc tính tốn lực kéo khớp

Đối tượng Khối lượng (kg) Khoảng cách khớp/điểm (mm) Tổng khối lượng 2 g (móc+balat+gá kẹp) (kg) Khối lượng của balat (kg) Tổng khối lượng/ balat 3 g (kg) Tổng khối lượng/ balat 4 g (kg) Giá treo 1200 - - - - - - T.bị gá kẹp 0,170 - - - - - - Cẳng chân và bàn chân 5,290

Đầu gối/trọng tâm 260 - - - - Đầu gối/bàn chân - nếp

gấp cẳng chân 406 3,39 2,19 (2,2) - - Bàn chân 1,355 Mắt cá chân/trọng tâm 32 - - - - Mắt cá chân/mép bàn chân 36 1,200 0,0 - -

Đối tượng Khối lượng (kg) Khoảng cách khớp/điểm (mm) Tổng khối lượng 2 g (móc+balat+gá kẹp) (kg) Khối lượng của balat (kg) Tổng khối lượng/ balat 3 g (kg) Tổng khối lượng/ balat 4 g (kg) Tồn bộ chân 15,050 Hơng/trọng tâm 375 - - - -

Hơng/Vít phía trên đầu

gối 362 15,6 14,4 - -

Bàn tay 0,544 Cổ tay/trọng tâm 67 - - - - Cổ tay/Đầu vít đầu gối 30 1,215 (1,200) (0,0) - - Cẳng tay

và bàn

tay 2,131

Khuỷu tay/trọng tâm 159 - - - - Khuỷu tay/đầu của chốt

quay cổ tay 191 1,774 (0,400)0,404 3,55/2,18 5,32/3,95 Khuỷu tay/đầu của chốt

xoay cổ tay 248 1,366

-0,004

(0,400) - -

Toàn bộ

tay 4,346

Xoay vai/trọng tâm 273 - - - - Xoay vai/chót quay

khuỷu tay 169 7,19 5,99 (6,0) - - Cổ tay khớp xoay

vai/chốt xoay 514 2,308 1,108(1,1) - -

F.6. Phụ lục C (quy định) Quy trình định vị người nộm trên mơ tơ

Đối với xe mơ tơ, vị trí của tay lái nhìn chung là có thể điều khiển được và nó đóng vai trị quan trọng trong việc xác định góc nghiêng của phần thân trên. Bởi vậy, nên chỉnh đặt tay lái tới một vị trí cơ bản, và giữ vị trí này giống nhau đối với tất cả các thử nghiệm trong một phép so sánh theo cặp.

Về cơ bản, việc chỉnh thẳng theo phương ngang của người nộm được kiểm sốt bởi việc bố trí đường tâm của khung xương chậu theo đường tâm của ghế ngồi; và việc định vị phía trước/phía sau được kiểm sốt bởi vị trí của chỉ số K (đầu gối) của người nộm theo điểm K của xe mô tô, nếu kiểm K đã được xác định trước đó; hoặc để xác định điểm K, bằng cách chỉnh đặt góc nghiêng về phía trước của thân, với tay người nộm được duỗi đến tay lái.

Nhìn chung, việc đặt bàn chân người nộm lên chỗ để chân được quy định rõ để bàn chân có tư thế tự nhiên và được chỉnh thẳng với bề mặt của chỗ để chân và với xe mô tô, đồng thời để tránh bị mắc kẹt chân dưới bàn đạp điều khiển.

Việc điều chỉnh đầu gối có tính đến cả hai loại xe mơ tơ: loại có các bộ phận cấu tạo hoặc thùng nhiên liệu ở giữa hai đầu gối, và loại bố trí kiểu bước qua (ví dụ xe scooter), và giúp tạo ra một tư thế ngồi lái tự nhiên.

Bàn tay người nộm được nắm vịng quanh tay lái của xe mơ tơ theo một tư thế tự nhiên và thực tế. Dây kim loại bên trong các ngón tay giúp tạo ra lực nắm. Việc điều chỉnh ở mức tối thiểu đối với khớp vai và khớp cổ tay được áp dụng khi đặt bàn tay người nộm nắm lấy tay lái. Các thao tác điều chỉnh này được thực hiện theo một thứ tự ưu tiên đã nêu rõ, bắt đầu từ khớp quay ở vai, và kết thúc với thao tác điều chỉnh không mong muốn nhất là điều chỉnh chính bản thân tay lái.

Khung xương chậu và thân của người nộm sau đó sẽ được đặt thẳng hàng với điểm K và điểm S của xe mô tô nếu các điểm này đã được xác định trước đó; hoặc sẽ được đặt sao cho góc nghiêng về phía trước của phần thân trên là 10° nếu chưa xác định được điểm K và điểm S. Góc nghiêng 10° tượng trưng cho tư thế ngồi lái tự nhiên và thực tế trên nhiều xe mô tô, và tạo ra tải trọng nén rất nhỏ ban đầu đối với tay (để tạo tính ổn định). Các trường hợp ngoại lệ đối với yêu cầu về góc nghiêng của phần thân trên cũng được nêu rõ, vì nó có thể bị ảnh hưởng bởi kiểu dáng của xe mô tô.

Điểm tham chiếu của điểm K và điểm S (nằm trên nền đường, thẳng dọc phía dưới trục sau, dọc theo trục đối xứng dọc của mơ tơ) được chọn nhằm mang tính phổ quát cho tất cả các loại mơ tơ.

Quy trình cân bằng mơ tơ trong chuyển động lăn được nêu cụ thể vì có rất nhiều mẫu xe mơ tơ sẽ có góc nghiêng đáng kể sau khi thốt khỏi thiết bị đỡ nếu vị trí của người nộm được xác định hồn tồn bằng hình học chứ khơng phải là trọng tâm. Vì trong một số trường hợp, trọng tâm của mơ tơ có thể không nằm trên đường tâm dọc của mơ tơ. Giá trị dung sai có thể áp dụng là 0,0° ± 0,5 °.

F.7. Phụ lục D (quy định) Quy trình đội mũ bảo hiểm cho người nộm và xác định vị trí đầu người nộm người nộm

Nhìn chung, việc đội mũ bảo hiểm, đồng thời cũng là sự chất tải ban đầu, lên đầu người nộm có thể sẽ tác động đến đặc tính đáp ứng của cụm đầu/mũ bảo hiểm. Vì lý do này, một quy trình chuẩn hóa cho việc đội mũ bảo hiểm đã được nêu ra. Quy trình chỉnh thẳng mũ có mục đích định tâm và định hướng mũ bảo hiểm trên mơ hình đầu của người nộm theo một phương pháp có thể tái thiết lập. Mũ bảo hiểm được định tâm trên đầu người nộm bằng cách chỉnh thẳng hàng các chỉ số tham chiếu đã nêu của đầu người nộm với đường tâm của mũ bảo hiểm. Việc chỉnh mũ thẳng ngay ngắn trên đầu được thực hiện nhờ dụng cụ chỉnh thẳng mũ bảo hiểm, thơng qua thao tác mang tính có thể lặp lại là định vị cạnh trên của ô quan sát của mũ. Quai mũ được buộc chặt ở mức độ phù hợp thực tế.

Mục đích của quy trình xác định vị trí đầu người nộm là chỉnh thẳng đầu theo đúng thực tế nhất có thể, bằng cách sử dụng khớp điều chỉnh góc phía dưới cổ. Với một số kiểu dáng mô tô, các trường hợp ngoại lệ đã nêu trong C.2.4.2 sẽ dẫn đến các góc nghiêng lớn về phía trước hoặc phía sau của thân người nộm. Đối với các trường hợp ngoại lệ này, phải ghi vào báo cáo thử nghiệm số đo góc đã áp dụng.

F.8. Phụ lục E (quy định) Sơ lược về các quy trình bổ sung chung về thử nghiệm và phân tích đối với các thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi/được kích hoạt đối với các thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi/được kích hoạt

Các quy trình thử nghiệm và phân tích bổ sung chung đối với các thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi/được kích hoạt đã được xem xét để đưa vào tiêu chuẩn nghiên cứu này, vì:

- nghiên cứu về tính khả thi của túi khí dành cho xe mơ tơ là một đề tài nghiên cứu được thực hiện từ những năm đầu của thập kỷ 70, và các phương pháp nghiên cứu được chuẩn hóa là cần thiết cho sự tiến triển của nghiên cứu này;

- các thiết bị bảo vệ loại này được triển khai tự động trong q trình va chạm, do vậy chúng có thêm các vấn đề liên quan đến an toàn đặc biệt riêng bên cạnh những vấn đề giống như thiết bị bảo vệ cố định đã nêu.

- các kinh nghiệm cũng như tầm quan trọng đặc biệt được biết đến gần đây của các quy trình thử nghiệm đặc biệt trong lĩnh vực túi khí dùng cho ơ tơ.

Bản kê sơ lược của quy trình hiện tại không nêu cụ thể về nội dung, mà chỉ đề cập đến các khái niệm chính và các biến số thử nghiệm. Đồng thời, bản kê nói trên cũng khơng q sơ lược tới mức có thể dẫn đến việc bỏ sót các yếu tố mà các nghiên cứu về túi khí dùng cho mơ tơ và/hoặc ơ tô trước đây đã cho thấy là quan trọng.

Các đoạn chữ được gạch chân cũng lưu ý rằng bản kê sơ lược đã phản ánh kỹ thuật đánh giá hiện thời (ví dụ: người nộm nam giới phân vị 50 và người nộm nữ giới phân vị 5); và rằng trong tương lai, có thể mong chờ các định nghĩa chi tiết hơn về các quy trình thử nghiệm đã nêu.

Các thiết bị “có thể kích hoạt” được đề cập thêm bên cạnh các thiết bị “có thể bơm hơi” để nhắc đến các thiết bị có thể triển khai bằng cơ học khác đã đề cập (ví dụ: ghế trượt, thùng nhiên liệu xoay, ghế bật, v.v...)

Cơ sở lý luận cụ thể hơn đối với việc bổ sung bản kê của túi khí được nêu trong tài liệu “Rogers and Zellner” (2001).

MỤC LỤC

Lời nói đầu Lời giới thiệu 1. Phạm vi áp dụng 2. Tài liệu viện dẫn

3. Thuật ngữ và định nghĩa 4. Yêu cầu

4.1. Xe đối diện 4.2. Mô tô

4.3. Người nộm và thiết bị đo 4.4. Thiết bị chụp ảnh

4.5. Điều kiện va chạm

4.6. Quy trình thử nghiệm và phân tích bổ sung đối với thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi hoặc được kích hoạt

4.7. An tồn khi thử nghiệm 5. Các phương pháp thử va chạm 5.1. Các điều kiện va chạm 5.2. Chỉnh đặt xe 5.3. Chỉnh đặt người nộm 5.4. Bệ đỡ mô tô tĩnh 5.5. Chỉnh đặt máy quay 5.6. Các phép đo trước va chạm 5.7. Thuần hóa nhiệt

6. Tài liệu và báo cáo

Phụ lục A (quy định) Quy trình lắp đặt thử nghiệm kéo khớp của người nộm Phụ lục B (quy định) Quy trình chuẩn bị người nộm trước khi lắp đặt Phụ lục C (quy định) Quy trình định vị người nộm trên mơ tơ

Phụ lục D (quy định) Quy trình đội mũ bảo hiểm cho người nộm và xác định vị trí đầu người nộm Phụ lục E (quy định) Sơ lược về thử nghiệm tổng quát bổ sung và quy trình phân tích đối với các thiết bị bảo vệ có thể bơm hơi/được kích hoạt

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÁC THIẾT BỊ LẮP TRÊN MÔ TÔ ĐỂ BẢO VỆ NGƯỜI LÁI KHI ĐÂM XE - PHẦN 6: QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM VA CHẠM VỚI TỶ LỆ KÍCH THƯỚC THỰC (Trang 39 - 42)