Nhƣ đã trình bày ở trên, việc phân tích theo các chỉ tiêu tài chính trong mơ hình CAMELS thƣờng cho kết quả chƣa thực sự đầy đủ để đánh giá tình hình hoạt động của một TCTD khi có những u cầu cao về độ chuẩn xác, tính kịp thời tại một thời điểm nhằm đƣa ra các quyết định, đặc biệt trong giai đoạn ngành tài chính - ngân hàng nƣớc ta đang đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức nhƣ hiện nay, do vậy cần phải bổ sung thêm các yếu tố phi tài chính vào việc đánh giá để có cái nhìn tồn diện hơn. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại có vai trị quan trọng trong việc tìm ra các giải pháp nâng cao hoạt động. Các nhân tố này thƣờng đƣợc chia làm hai nhóm: nhân tố bên ngồi và nhân tố bên trong. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng ngân hàng mà hai nhóm nhân tố này sẽ có ảnh hƣởng khác nhau đến hoạt động của chính ngân hàng thƣơng mại đó.
1.3.1 Các nhân tố bên ngồi:
- Tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nước
Ngân hàng là cầu nối giữa các tổ chức kinh tế trong và ngoài nƣớc, là bộ phận không thể thiếu trong việc điều tiết lƣu lƣợng vốn của nền kinh tế,… do đó những yếu tố phản ánh tình hình kinh tế trong và ngồi nƣớc sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng. Trong môi trƣờng kinh tế không ổn định, các ngân hàng phải đối phó
với những loại rủi ro tiềm tàng nhƣ rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro ngoại hối… Ngƣợc lại khi nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, năng lực tài chính của các doanh nghiệp đƣợc đảm bảo hơn, cùng với nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, các ngân hàng thƣơng mại sẽ có điều kiện mở rộng hoạt động của mình trong tất cả các lĩnh vực cho vay, đầu tƣ, huy động...
Đồng thời sự phát triển mạnh của thị trƣờng tài chính nhƣ các công ty chứng khốn, các cơng ty bảo hiểm…cũng góp phần hỗ trợ cho sự tăng trƣởng của ngành ngân hàng thông qua việc thu hút nhiều nguồn lực tài chính vào nền kinh tế, mức độ cạnh tranh gia tăng, buộc các ngân hàng phải ngày càng đa dạng các sản phẩm dịch vụ để đạt đƣợc lợi thế trong kinh doanh.
Ngoài ra do quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam cũng khơng thể tránh khỏi sự ảnh hƣởng khi có sự biến động của nền kinh tế chính trị thế giới, nhất là những nƣớc có đầu tƣ tài chính, mua bán hàng hóa với Việt Nam.
- Mơi trường pháp lý
Các NHTM hoạt động phải chịu sự quản lý chặt chẽ từ NHNN và đƣợc xem là trung gian để NHNN điều tiết nền kinh tế. Chính phủ và NHNN thƣờng sử dụng công cụ lãi suất để nới lỏng hay thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm điều chỉnh chỉ số lạm phát. Vì vậy các ngân hàng cũng thƣờng xuyên phải đối diện với rủi ro về lãi suất do tác động của lạm phát và các chính sách mà NHNN đƣa ra.
- Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của các tầng lớp dân cư
Dịch vụ ngân hàng mỗi nƣớc, mỗi khu vực có sự khác nhau rõ rệt do nhu cầu của các tầng lớp dân cƣ ở đó. Tại các thành phố lớn, cùng với tốc độ cơng nghiệp hóa, số lƣợng doanh nghiệp và cá nhân có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng sẽ tăng theo và mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng cũng gay gắt hơn. Thu nhập bình quân cao, trình độ dân trí tăng, hoạt động hội nhập quốc tế phát triển, phát sinh thêm nhiều nhu cầu về tài chính trong các tầng lớp dân cƣ, do đó các ngân hàng càng có cơ hội tăng nguồn thu của mình từ việc cho ra đời các sản phẩm dịch vụ mới đáp ứng mong muốn của khách hàng.
1.3.2 Các nhân tố thuộc về ngân hàng thương mại
Dƣới những góc nhìn khác nhau sẽ có nhiều nhân tố bên trong ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng thƣơng mại, do đặc trƣng của ngành ngân hàng là cung cấp các dịch vụ liên quan đến hoạt động tài chính – tiền tệ, cho nên luận văn sẽ xem xét những nhân tố chính nhƣ sau:
- Năng lực tài chính của ngân hàng
Thƣờng đƣợc biểu hiện trƣớc hết qua việc gia tăng nguồn vốn tự có, tiềm lực về vốn tự có sẽ ảnh hƣởng đến quy mô hoạt động của ngân hàng nhƣ khả năng huy động, cho vay, đầu tƣ tài chính...
Ngồi ra, với các ngân hàng thƣơng mại quy mô lớn, mạng lƣới bao phủ rộng khắp cũng sẽ có lợi thế hơn hẳn so với ngân hàng nhỏ. Do tâm lý của khách hàng cần sự an toàn cao, nên họ tin tƣởng vào các ngân hàng lớn, với các sản phẩm dịch vụ đa dạng.
Trình độ khoa học cơng nghệ cũng là một trong những yếu tố thể hiện tiềm lực tài chính, tạo nên đƣợc những điểm khác biệt giữa các ngân hàng thƣơng mại với nhau trong hoạt động kinh doanh. Cơng nghệ góp phần rất lớn trong việc tạo ra những sản phẩm dịch vụ chuyên biệt với những tiện ích nổi trội.
- Khả năng quản lý điều hành và chất lượng nguồn nhân lực
Hoạt động ngân hàng luôn gắn liền với nhiều loại rủi ro và đặc biệt trong môi trƣờng hội nhập kinh tế tồn cầu hiện nay, các ngân hàng đều có những lợi thế tƣơng đồng trong việc nâng cao trình độ cơng nghệ, phát triển mạng lƣới, quảng cáo sản phẩm, vai trò của nhà quản trị càng đƣợc đề cao, với yêu cầu đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc phát triển đúng đắn, mang lại hiệu quả và an toàn cho hoạt động của ngân hàng. Những nhà quản lý giỏi sẽ giúp ngân hàng kiểm soát đƣợc tất cả rủi ro và tìm kiếm nguồn lợi nhuận từ mơi trƣờng rủi ro đó.
Ngồi ra nguồn nhân lực cũng chính là yếu tố then chốt làm nên hiệu quả cho hoạt động của ngân hàng. Những thứ do con ngƣời tạo ra nhƣ môi trƣờng làm việc, khả năng nắm bắt vấn đề, sáng tạo ra sản phẩm dịch vụ, đạo đức nghề nghiệp...có ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động ngân hàng.
- Chiến lược phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng
Phát triển sản phẩm dịch vụ mới, không ngừng nâng cao cả về số lƣợng và chất lƣợng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng là yếu tố sống còn đối với các ngân hàng thƣơng mại hiện nay. Yêu cầu này đòi hỏi ngân hàng phải nắm bắt đƣợc các cơ hội thị trƣờng trong khi các đối thủ khác chƣa bắt kịp nhằm tạo đƣợc lợi thế dẫn đầu trong môi trƣờng cạnh tranh gay gắt.
- Chất lượng phục vụ của nhân viên, sự tiện lợi khi giao dịch
Trong bối cảnh số lƣợng ngân hàng Việt Nam phát triển nhiều nhƣ hiện nay, theo quan điểm của phần lớn khách hàng, ngƣời trực tiếp sử dụng sản phẩm, dịch vụ thì nhân tố quan trọng để đánh giá một ngân hàng tốt là ở chất lƣợng dịch vụ, thể hiện trong những tiện ích mà sản phẩm dịch vụ ngân hàng mang lại, phong cách phục vụ của nhân viên, tạo ra sự tiện lợi và thoải mái cho khách hàng khi giao dịch. Trong các yếu tố hình thành nên chất lƣợng dịch vụ hoàn hảo, yếu tố con ngƣời vẫn là quan trọng nhất. Mọi cử chỉ, tác phong, hành động của nhân viên ngân hàng đều nằm trong mắt khách hàng và thực tế khách hàng thƣờng đánh giá ngân hàng qua nhân viên của ngân hàng đó. Vì vậy các ngân hàng phải tìm cách biến mỗi nhân viên nghiệp vụ của mình thành một thế mạnh thực sự của ngân hàng.