Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 57 - 58)

2.4 Khảo sát ý kiến về các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của MB

2.4.2.1 Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

BIỂU ĐỒ 2.11 : ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI

Theo các chuyên gia, tình hình kinh tế chính trị trong và ngồi nƣớc có ảnh hƣởng mạnh nhất đến hoạt động của MB trong 3 nhân tố đƣợc khảo sát, tiếp theo là môi trƣờng pháp lý. Đây cũng là điểm hợp lý vì nền kinh tế Việt Nam vẫn còn phụ thuộc nặng nề vào khu vực ngân hàng: Tỷ lệ tổng tài sản của hệ thống TCTD/GDP cao hơn nhiều so với các nƣớc có trình độ phát triển tƣơng đƣơng trong khu vực châu Á. Tính đến cuối năm 2011, tỷ lệ tổng tài sản của hệ thống TCTD/GDP đạt 200% và tỷ lệ

dƣ nợ tín dụng cho nền kinh tế/GDP đạt trên 100% (nguồn “tạp chí cộng sản”), cho

thấy khi khu vực ngân hàng không thực hiện đƣợc tốt chức năng dẫn vốn với quy mô từng đảm đƣơng thì nền kinh tế tất yếu sẽ bị suy giảm mạnh và ngƣợc lại, hệ thống ngân hàng dễ dàng bị tổn thƣơng khi kinh tế vĩ mơ bất ổn. Suy thối kinh tế thế giới lan rộng từ giữa năm 2008 đã ảnh hƣởng mạnh đến nền kinh tế trong nƣớc, lạm phát tăng cao xấp xỉ 18% vào năm 2011, hàng loạt vụ vỡ nợ tín dụng đen đã làm ảnh hƣởng mạnh đến hoạt động của doanh nghiệp. Để ổn định tình hình kinh tế, kiềm chế lạm phát, chính phủ đã triển khai nghị quyết 11/CP. Theo đó NHNN đã ban hành và triển khai quyết liệt một loạt quy định về quản lý điều hành chính sách tiền tệ theo hƣớng thắt chặt nhƣ quy định về lãi suất trần huy động, room tăng trƣởng tín dụng, quy chế cho vay bất động sản, chứng khoán, quy định quản lý kinh doanh vàng, điều hành tỷ

0 1 2 3 4 5 Nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng Môi trƣờng pháp lý Tình hình kinh tế, chính trị trong và ngồi nƣớc 3.24 3.32 3.72

giá...Tuy nhiên việc kiểm soát thực hiện lại khơng triệt để nên để xảy ra tình trạng lách luật tràn lan và cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng. MB cũng đã chịu ảnh hƣởng không nhỏ từ những tác động trên, cụ thể nhƣ tốc độ tăng trƣởng huy động vốn, cho vay, đầu tƣ tài chính đều giảm mạnh, dẫn đến tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế cũng thấp hơn nhiều so với các năm trƣớc (từ 41.2% năm 2008 xuống còn 24.2% năm 2011).

Ngoài ra sự gia tăng trong nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng của các tầng lớp dân cƣ ở thành thị cũng có ảnh hƣởng đến hoạt động của MB, khi mạng lƣới hoạt động của MB chủ yếu tập trung nhiều ở các thành phố lớn. Trong năm 2011, mặc dù hoạt động kinh tế có nhiều khó khăn với sự phá sản của hàng loạt doanh nghiệp, nhƣng số lƣợng khách hàng giao dịch của MB vẫn tăng 117%, đạt 850.000 khách hàng, trong đó số lƣợng khách hàng cá nhân chiếm tỷ trọng 96%, khách hàng doanh nghiệp chiếm 4%, tạo điều kiện thúc đẩy tất cả các lĩnh vực hoạt động của MB.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hoạt động của ngân hàng TMCP quân đội theo mô hình camels (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)