Kinh nghiệm của Latvia 3 8-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 39 - 41)

1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ở các nước 3 7-

1.6.2 Kinh nghiệm của Latvia 3 8-

Xây dựng kế hoạch tài khóa và kinh tế vĩ mơ trung hạn là một u cầu mang tính chuẩn mực, mà đa số các quốc gia đã và đang thực hiện, nhằm quản lý có hiệu quả tài chính cơng – nhất là chi tiêu cơng. Qua quá trình xây dựng và áp dụng MTF&EF tại Latvia, đã làm nổi bật một số kinh nghiệm như sau:

i) Quy trình ngân sách tng th: Cơng việc chuẩn bị ngân sách phải gắn với xây dựng chiến lược chủ yếu của các bộ; đảm bảo ưu tiên chiến lược trong q trình thực hiện chính sách; các bộ phải thành lập và thường xuyên đánh giá hiệu quả của các chương trình và sau cùng là nguồn ngân sách bổ sung phải hạn chế, nếu bổ sung phải đáp ứng rõ ràng được mục tiêu và hiệu quả công việc.

ii) Xây dng kế hoch ngân sách trung hn: Cũng như các qu ốc gia khác, thực hiện báo cáo tài khóa và kinh tế vĩ mô trung hạn về các chiến lược kinh tế và tài khóa cần theo đuổi, phải trình Chính phủtrước 06 tháng khi trình ra

Quốc hội; Bộ tài chính phải có trách nhiệm chủ yếu cùng các bộ khác phản ánh đầy đủ vào các báo báo trước khi trình đ ể tư vấn cho Chính phủ; Báo cáo triển vọng chung bao gồm các nội dung: Các định hướng tài khóa và kinh tế vĩ mơ trung hạn, các mục tiêu chính sách tài khóa của Chính phủ, phương hướng và thay đổi (trong đó nêu rõ lý do thay đ ổi này) đang thực hiện trong ngân sách và phân tích tính nhạy cảm của số liệu ngân sách đối với các nhân tố giả định và nhân tố rủi ro.

iii) Trong xây dựng các đề xuất chính sách mới: Hội đồng Bộtrưởng có thể xác định hiệu suất và hiệu quả của các chương trình, chính sách nhưng vi ệc này thường không đủ thời gian để thực hiện. Sau khi lập xong các thứ tự ưu tiên cho các mục tiêu, các bộ có thể đưa ra các đề xuất tiết kiệm và chi tiêu sáng kiến mới – dù không cần biết nguồn tài trợ ra sao. Vai trị của Bộ tài chính rất nhiều trong tác động ảnh hưởng như: Phân bổ nguồn lực cho các bộ, thực hiện báo cáo về các biện pháp chính sách mới trong ngân sách, xem xét các chính sách mới của các bộ, xác định quy mơ của các chương trình đầu tư cơng, báo cáo Hội đồng bộ trưởng về tiết kiệm (nếu sự tiết kiệm này thấp thì đề nghị bộliên quan đưa ra biện pháp thích hợp để thực hiện),… Một sốngười đã cho rằng Bộ tài chính vai trị có tác động ảnh hưởng nhiều, nhưng đây là điều thiết yếu nếu các bộ nhận được toàn bộ các ý kiến khách quan về giá trị và tác động tài chính của các đề xuất của Bộ tài chính.

Tóm lại, các bộ có vai trị quan trọng (nhất là Bộ Tài chính), trong việc xây dựng ngân sách phải gắn với quy trình ngân sách tổng thể, đặt trong trung hạn với định hướng tài khóa và kinh tế vĩ mơ phù hợp; phối hợp cùng nhau để xác định các mục tiêu theo thứ tự ưu, thực hiện chúng một cách khách quan nhằm đảm bảo mục tiêu và tính hiệu quả cao. Đồng thời, các bộ cũng dự báo các thay đổi và nhân tố rủi ro trong thời gian thực hiện. Trong các đề xuất chi tiêu tiết kiệm và chi tiêu cho sáng kiến mới, các bộ – Bộ Tài chính chịu trách nhiệm chính trong việc thẩm định, cần tập trung nhiều thời gian cho việc xác định này trước khi trình cho Chính phủ và Quốc hội; do việc này cần thời gian dài để thẩm định. Đây

là khó khăn của các Bộ trong q trình thực hiện vai trị, trách nhiệm của mình trong quy trình ngân sách trung hạn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)