Kinh nghiệm của một số quốc gia ở Châu Phi 4 0-

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 41 - 42)

1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ở các nước 3 7-

1.6.3 Kinh nghiệm của một số quốc gia ở Châu Phi 4 0-

Đến những năm cuối của thập niên 90, hơn 10 nước thuộc Châu Phi (Ghana, Benin, Namibia, Kenya, Uganda, Burkina Faso, Guinea, Malawi...) áp dụng MTEF trong giai đoạn (1997 – 2001).

Đến nay, các MTEF liên kết chưa rõ ràng v ới các mục tiêu của chúng. Trong điều kiện của sự cân bằng kinh tế vĩ mơ, khơng có bằng chứng rằng các MTEF đã thực hiện một tác động đáng kể (xem bng 1.1). Về phân bổ nguồn lực, có một số bằng chứng hạn chế và đủ tiêu chuẩn để đề xuất MTEF được liên kết đến sự phân phối lại của một tập hợp các ngành ưu tiên. Mối quan hệ dự báo ngân sách và nhất quán, khơng có hỗ trợ cho giả định rằng các MTEF có liên quan đến kỷ luật tài chính và ít độ lệch hơn. Những trường hợp này trình bày “một bức tranh” hỗn hợp. Bng 1.1: Thâm ht ngân sách (%GDP) 1985-2000 Trước khi áp dụng MTEF Sau khi áp dụng MTEF Uganda -6.39 -7.38 Nam Phi -5.23 -4.57 Ghana -7.11 -7.95 Tanzania -4.02 -2.93

Nguồn: From Concept to Practice. Preliminary Lessons from Africa, 02/2002

Các nhà nghiên cứu về MTEF áp dụng ở châu Phi cho rằng: Không thể chỉ áp dụng MTEF là cải thiện quản lý chi tiêu cơng, mà cịn phụ thuộc vào khía cạnh trình độ quản lý ngân sách ở các nước. Các phân tích của nghiên cứu cho thấy, có 03 vi phạm giữa các cam kết của MTEF và tác động thực tế của chúng. Đầu tiên và quan trọng nhất là, cải cách MTEF không cải thiện điều kiện ngân sách ban đầu của đất nước, ở mặt quản lý ngân sách cơ bản, đặc biệt là toàn bộ ngân sách, thực hiện và kiểm toán. Hai là, ngoại trừ một số trường hợp, cải cách MTEF

thường khơng quan tâm đủ khía cạnh chính trị và thể chế. Thứ ba là, các MTEF áp dụng trong thực tế khơng hồn tồn như lý thuyết, cịn nhiều vấn đề liên quan đến trình độ quản lý và thể chế.

Những vấn đề nổi bật khi áp dụng MTEF ở một sốnước châu Phi như sau:

i) Tm quan trng ca qun lý chi tiêu cơng: MTEF cần có điều kiện ban đầu của ngân sách và trình đ ộ quản lý chi tiêu công. MTEF là công cụ bổ sung chứ không phải là cơng cụ thay thế trong q trình quản lý chi tiêu cơng. Dự báo tài chính vĩ mơ tốt là chìa khóa cho sự thành cơng của một MTEF. Tính nhất quán giữa ngân sách và thực hiện ngân sách là điều kiện tiên quyết cho sự minh bạch, dự báo và trách nhiệm.

ii) S liên quan đến các khía cnh th chế và chính tr. Hầu hết các nỗ lực cải cách MTEF ở châu Phi đã tập trung vào kỹ thuật. Khía cạnh chính trị và thể chế có vẻ như là một điểm tối dai dẳng trong hầu hết các chương trình c ải cách MTEF. Một MTEF đáng tin cậy sẽ làm giảm quyền hạn tùy ý của chính trị gia. Họ có thể thấy rằng, phải làm khác hơn là chỉ thực hiện phân bổ tài nguyên. Các yếu tố chính trị và thể chế, có ảnh hưởng nhất định đến sự thành bại trong quá trình thực hiện MTEF.

iii) Lộ trình áp dụng MTEF, là thực hiện thí điểm tại một số Bộ, ngành ở Trung ương và địa phương, rồi sau đó nhân ra đại trà với các thông số kỹ thuật tùy theo từng quốc gia. Hợp nhất MTEF với quá trình ngân sách hiện hành hàng năm với sự tham gia của Bộ tài chính – là đơn vị có vai trị chính yếu và các bộ ngành của Trung ương và địa phương.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 41 - 42)