Kinh nghiệ mở Philippin 41

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 42 - 48)

1.6 Kinh nghiệm áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn ở các nước 3 7-

1.6.4 Kinh nghiệ mở Philippin 41

Việc áp dụng MTEF ở Philippin cho thấy rằng, cải cách tài chính sẽ làm cho đất nước có kỷ luật tài chính tổng thể, mà kết quả đầu tiên là luôn thặng dư ngân sách. Tác dụng của MTEF: Tác động đến sự phân bổ nguồn lực và kỹ thuật hiệu quả, rèn luyện cho các cơ quan ước lượng sự thực hiện MTEF dựa trên sự đo lường hiệu suất, hiệu quả; do đó có một tác động đến chiến lược phân bổ nguồn lực. Nguồn lực mong đợi được đặt trong các khu vực thích hợp cho các mục tiêu

Chính phủ có hiệu suất và hiệu quả hơn. Những vấn đề mà chính phủ và các bộ ngành thực hiện và đối mặt:

i) Nhng thách thức đối vi vic ci cách

Việc thực hiện dự án cải thiện quản lý chi tiêu công (Public Expenditure Management Improvement Project – PEMIP) là tiền đề cải cách khu vực cơng, mà trong đó năng lực quản trị là một thách thức. Nhìn chung, Chính phủ Philippin đã nâng cao năng l ực để quản lý và cung cấp dịch vụ. Đồng thời, quốc gia này cũng đối mặt với các thách thức trong việc cải cách có hiệu suất và hiệu quả trong quản lý, phân cấp của môi trường quản lý và cung cấp dịch vụ. PEMIP góp phần tác động đến năng lực của Chính phủ trong việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ cơng đến cơng chúng.

ii) Tinh gin và quy mơ ca Chính phđảm bo hoạt động có hiu qu

Hiện nay, tái cấu trúc chính phủ quan liêu là một trong những ưu tiên hàng đầu của một số quốc gia. Thực tế xảy ra là Chính phủ phải sử dụng nguồn lực tài chính để duy trì bộ máy cồng kềnh, cịn ngư ời dân chưa hài lòng v ề hệ thống cung cấp dịch vụ của Chính phủ. Hơn nữa, khả năng cạnh tranh trên toàn cầu hiện nay được chấp nhận như là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực thể chế và hiệu suất của các cơ quan Chính phủ.

Các cơ quan của Philipin mở rộng việc sử dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng suất hoạt động của Chính phủ từ năm 1989, trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Chính phủ liên tục xây dựng năng lực và kỹnăng cơng chức, đồn thể xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu thực hiện công việc của người dân.

iii) Thc hin mt h thng qun lý chi tiêu cơng hiu qu

Kiểm sốt qua các mơ hình chi tiêu trong từng chương trình cơ quan, có hai lợi ích chính:

- Tăng cường kiểm sốt đối với các hồ sơ chi tiêu trung hạn của tổng ngân sách. Điều này cho phép đạt được các mục tiêu trung hạn cho tổng chi tiêu phù hợp với sựtăng trưởng nhanh hơn khu vực tư nhân.

- Tăng phạm vi cho các ưu tiên chi tiêu mới, sẽ được tài trợ lại đối với các dự án hiện tại, các hoạt động hiệu quả, ít chi phí nhất, hơn là thêm vào quy

mô tổng thể của ngân sách. Phân cấp quyền tự do quản lý tài chính cho các cơ quan, cho phép sử dụng kinh phí được ưu tiên trongcác cơ quan, trên cơ sở kiến thức nội bộ của lựa chọn hiệu quả chi phí chi tiêu khác nhau. Chương trình ưu tiên mới có thể đến một mức độ lớn hơn được đáp ứng bằng cách tái phân bổ trong ngân sách hơn làthông qua gia tăng ngân sách.

iv) Thông qua một viễn cảnh kế hoạch ngân sách trong nhiều năm

Những nỗ lực hiện tại trong việc tăng cường hệ thống quản lý chi tiêu công tại nơi tập trung vào MTEF. Đây là một khn khổ kế tốn cho các quyết định liên kết dự toán ngân sách hàng năm. MTEF đảm bảo rằng những tác động tài chính tương lai của chi tiêu mới và quyết định tiết kiệm trong ngân sách của bất cứ năm nào là phù hợp với mục tiêu chính sách tài chính trung hạn. Việc chuẩn bị ngân sách hàng năm trong một kỳ trung hạn có hai lợi thế:

- Lập ngân sách trong một MTEF yêu cầu chi tiêu mới và đề xuất tiết kiệm được xem xét trong điều khoản của cả hai năm ngân sách, năm tiếp theo đạt hiệu quả. Điều này đảm bảo rằng các quyết định chi tiêu của Chính phủ có tính đến mục tiêu tài chính trung hạn của Chính phủ.

- Điều này sẽ cung cấp một mơi trường lập kế hoạch dự tốn nhiều hơn cho các chương trình cơ quan mà họ thực hiện quản lý mới linh hoạt. Những ước tính trước cho thấy các nguồn lực tổ chức sẵn có trong ba năm tới, đưa ra một tín

hiệu cho sự cần thiết phải ưu tiên lại và thời gian đểlàm điều đó một cách ít gây hại nhất.

Việc sử dụng dự toán trước là cơ sở của ngân sách hàng năm sẽ cho phép Thủ trưởng cơ quan tập trung vào các đề xuất chương trình mới và lựa chọn tiết kiệm rất chi tiết. Quá trình thực hiện ngân sách trở thành một quy trình cải tiến chính sách hơn là xem xét tài trợ cho chính sách hiện có và các mẫu liên quan đến hoạt động.

v) Trách nhim gii trình

Tăng trách nhiệm giải trình thơng qua:

- Sự tổng hợp dữ liệu được tăng cường và báo cáo các kết quảvà các đầu ra của các hoạt động của cơ quan liên kết.

- Các hợp đồng đầu ra cùng với đấu thầu cạnh tranh và ký kết hợp đồng với Chính phủ về các hàng hóa và dịch vụ.

- Cá nhân thực hiện các hợp đồng của nhân viên ở cấp độ khác nhau của cơ quan cung cấp.

Việc xác định riêng lẻ các đầu ra của cơ quan từ các kết quả của chương trình, mà kết quả của những đầu ra đó là một yếu tố quan trọng trong các chương trình cải cách. Kết quả các thỏa thuận với cơ quan chủ quản cho phép phân tích rõ ràng hơn về hiệu suất của các cơ quan, liên quan đến chương trình giao hàng từ chất lượng của các chương trình h ọ có để cung cấp. Thiết lập ưu tiên quản trị được tách từ thiết lập ưu tiên chính trị.

Các sắp xếp trách nhiệm giải trình có thể đảm bảo rằng các quyền tự do được tăng lên trong liên kết các cơ quan, được sử dụng để đạt hiệu quả cao hơn, dịch vụ tốt hơn và đáp ứng lớn hơn cho các mục tiêu chính sách của Chính phủ.

vi) Qun tr Chính ph

Những cải cách này không thể được đẩy mạnh, nếu khơng có khả năng lãnh đạo mạnh mẽ của chính quyền. Việc quản lý hiện tại, bao gồm chương trình nghị sự của chiến lược cải cách, bảo đảm Chính phủ hiệu quả hơn. Điều hòa các

ưu tiên của quyền hành pháp và lập pháp, sẽtăng cường ảnh hưởng chính trị về phân bổ nguồn lực dựa trên chiến lược ưu tiên hợp lý của các chương trình trong MTEF.

Bài hc kinh nghim rút ra tcác nước được tóm tắt như sau:

1. Tầm quan trọng của quản lý chi tiêu công: Trước hết, phải xác định MTEF là một công cụ bổ sung, chứ không phải là công cụ thay thế để thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý chi tiêu cơng. Việc thực hiện dự báo tài chính vĩ mơ và tính nhất quán giữa dự tốn và thực hiện ngân sách, là “chìa khóa” thành cơng cho việc áp dụng MTEF ở các quốc gia.

2. Cơ chế th chế: Thành lập cơ quan đánh giá chi tiêu với nhiệm vụ: xác định khn khổ tài chính tổng thể và quản trị việc hình thành các chính sách mang tính chiến lược. Trên cơ sở phân bổ nguồn lực tài chính của cơ quan đánh giá chi tiêu, các bộ (ngành) phân phối nguồn lực cho các chính sách và chương

trình của ngành mình phù hợp với chính sách chung của Chính phủ và trong một giới hạn ngân sách nghiêm ngặt.

Thể chế và chính trị, là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến sự thành/bại của quá trình áp dụng MTEF. Khi áp dụng đúng theo quy trình MTEF, thì sự tùy tiện chi ngân sách của một số chính trị gia sẽ bị giảm xuống đáng kể. Do đó, khi thực hiện MTEF ở Châu Phi, họ chủ yếu tập trung vào các nội dung và kỹ thuật lập, chứ không quan tâm về vấn đề thể chế và chính trị. Từ đó, gây ra sự thất bại hoàng loạt khi áp dụng MTEF tại Châu Phi.

3. Xây dng kế hoch ngân sách trung hn: MTEF là khuôn khổ ngân sách cho các quyết định liên kết dự toán hàng năm, đảm bảo chi tiêu mới và tiết kiệm ngân sách hàng năm phù hợp với mục tiêu tài chính trung hạn. Xây dựng dự tốn ngân sách phải gắn với kế hoạch và ưu tiên chiến lược; trong quá trình thực hiện nếu cần bổ sung thì phải rất hạn chế và đáp ứng được mục tiêu và hiệu quả của chính sách. Bộ tài chính có vai trị quan trọng trong việc phối hợp với các bộ chuyên ngành, đảm bảo dự báo được thông số kinh tế, biến động kỹ thuật mang tính hiệu quả trong thực hiện các chính sách.

Lộ trình áp dụng MTEF: Trước khi áp dụng MTEF, các quốc gia ở Châu Phi đã tổ chức thực hiện thí điểm tại một số bộ, ngành của Trung ương và địa phương. Sau đó, nhân rộng việc áp dụng MTEF trên cả nước với các thông số kỹ thuật riêng của mỗi quốc gia. Trong đó, Bộ Tài chính – có vai trị chính cùng các bộ, ngành và địa phương, cùng tổ chức thực hiện theo quy trình.

4. Tinh gin và quy mơ ca Chính ph đảm bo hoạt động có hiu qu: Nhìn chung, các quốc gia trên thế giới đều đã và đang tái cơ cấu lại bộ máy của mình sao cho, khơng cồng kềnh, tin học hóa và hoạt động ngày càng hiệu quả hơn. Từđó, đáp ứng nhu cầu phục vụ của người dân ngày càng tăng, đạt hiệu quả hơn. Yêu cầu quản trị Chính phủ đặt ra, để áp dụng MTEF đạt kết quả thì cần tăng cường khả năng lãnh đạo từ Chính phủđến các địa phương.

5. Thc hin mt h thng qun lý chi tiêu công hiu qu: Qua áp

trong trung hạn. Đồng thời, thực hiện phân cấp mạnh mẽ về chi tiêu ngân sách cho các cơ quan, từđó việc sử dụng ngân sách đạt hiệu quảhơn.

6. Trách nhiệm giải trình: Việc thực hiện trách nhiệm giải trình được áp dụng từ trên hướng xuống và từ dưới lên trên, từ đó đảm bảo các quyền tự do được tăng lên trong liên kết các cơ quan, được sử dụng để đạt hiệu quả cao hơn, dịch vụ tốt hơn và đáp ứng lớn hơn cho các mục tiêu chính sách của Chính phủ

7. Những thách thức đối với việc cải cách: Để thực hiện nội dung của dự án cải thiện quản lý chi tiêu cơng, Chính phủ Philippin đã thực hiện các cơng việc để nâng cao năng lực quản trị. Đồng thời, tìm kiếm giải pháp sao cho sự cải cách có hiệu suất và hiệu quả trong quá trình áp dụng MTEF.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ PHƯƠNG THỨC SOẠN LẬP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH NGÀNH GIÁO DỤC

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các điều kiện cần thiết để áp dụng thành công khuôn khổ chi tiêu trung hạn tại thành phố hồ chí minh nghiên cứu điển hình ngành giáo dục (Trang 42 - 48)