Bệnh di truyề nở ngườ

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 29)

1. Bệnh di truyền phân tử - ĐBG a. Rối loạn bẩm sinh về trao đổi chất a. Rối loạn bẩm sinh về trao đổi chất

- Phenylketonuria (PKU) hay Phenylketo- niệu: thiếu Enzym phenylalaninhydroxylaza – chuyển hĩa

phenylalanin thành tyrozin. Làm cho Phenylalanin được tích lũy trong máu và chuyển hĩa thành axit phenylpyruvic  độc cho tb thần kinh

- Đặc điểm bệnh PKU:

+ Tỷ lệ: 4.10-5, được di truyền do gen lặn trên NST thường quy định

+ Mới sinh bình thường, sau một tuần mất trí và cĩ thể khơng đi được, lên cơn, tuổi thọ tự nhiên < 30t

+ Hạn chế bệnh bằng cho ăn khẩu phần khơng cĩ phenylalanin hoặc cung cấp Enzym

phenylalaninhydroxylaza

- Bệnh bạch tạng: Hồn tồn khơng cĩ sắc tố melanin (do tyrozin chuyển hĩa tạo thành) - Đặc điểm bạch tạng:

+ khơng cĩ sắc tố melanin ở gốc lơng, da tế bào biểu bì võng mạc  da, tĩc, mắt… màu trắng, hồng

+ tần số: 5-10.10-4, do gen lặn nằm trên NST thường quy định

b. Bệnh về di truyền về Hemoglobin (Hb)

- ĐB gây ra biến đổi protein  biến đổi chức năng: mất hồn tồn, thay thế chức năng này bằng chức năng khác hoặc giảm hiệu lực về một số chức năng  mất cân bằng

- ĐB gen trội ở gen mã hĩa chuỗi β (s  S): thay thế cặp A-T bằng T-A làm cho codon số 6 trên mạch mã gốc: XTX (glutamic)  XAX (valin). Kết quả HbA  HbS

 làm cho Hb bị vĩn cục khơng vận chuyển được Oxi  Bệnh “thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm”. - Đặc điểm của bệnh: Thiếu máu và huyết áp tăng(do hiện tượng vĩn cục)

+ Dạng SS: chết ngay khi sinh + Dạng Ss: vẫn sống được

2. Bệnh di truyền do ĐB NST

- Các bất thường về NST cĩ tác dụng lớn nhất ở thời kỳ thai nhi, nĩ là nguyên nhân chủ yếu của sẩy thai tự nhiên (50%)

Hầu hết các dạng sống sĩt là các thể dị bội: ở dạng 2n+1, 2n-1 gây ra bệnh hiểm nghèo gây chết - NST 22 hoặc 21 bị mất đoạn  gây ung thư máu

- Thể dị bội NST thường:

+ 3 NST cặp 13 (Hội chứng Patau). f = 5.10-5 - 27.10-5 + 3 NST cặp 18 (Hội chứng Edwards). f = 10.10-5 - 27.10-5 + 3 NST cặp 21 (Hội chứng Đao). f = 125.10-5

- Thể dị bội NST thường:

+ XXY hội chứng Calaiphenter

+ XXX hội chứng siêu nữ: buồng trứng và dạ con khơng phát triển, rối loạn kinh nguyệt và khĩ cĩ con

+ OX hội chứng Tocnor: khơng cĩ buồng trứng, thiếu tính trạng giới tính thứ cấp

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)