Các đặc trương cơ bản của Qx 1 Đặc trưng về đa dạng lồ

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 53)

1. Đặc trưng về đa dạng lồi

- Mỗi quần xã thường cĩ số lượng lồi xác định và khác nhau: nghèo nàn hay đa dạng

- mức độ đặc trưng về đa dạng lồi của Qx phụ thuộc vào mqh sinh thái và mức độ biến đổi của các NTMT vơ sinh

Ví dụ: Qx rừng mưa nhiệt đới, do cĩ lượng mưa phong phú, nhiệt độ tương đối cao và ổn định nên

thành phần lồi phong phú. Ngược lại quần xã ở ùng ơn đới nghèo nàn hơn

2. Đặc trưng về thành phần lồi. Trong Qx mỗi nhĩm lồi cĩ một vai trị nhất định.

* Phân chia theo nhĩm: Cĩ 3 nhĩm lồi:

- Nhĩm lồi(hoặc lồi) ưu thế: fbắt gặp và độ phong phú cao. Sinh khối lớn, cĩ vai trị quyết định đến chiều hướng biến đổi của Qx

- Nhĩm lồi( hay lồi) thứ yếu: đĩng vai trị thay thế nhĩm lồi(hoặc lồi ưu thế) khi nhĩm này suy vong vì một nguyên nhân nào đĩ.

- Nhĩm lồi(hoặc lồi) ngẫu nhiên: fbắt gặp và độ phong phú thấp. nhưng sự cĩ mặt của chúng đĩng vai trị tăng cường sự đa dạng về thành phần lồi của Qx.

* Phân chia theo vai trị và tính chất

- Lồi chủ chốt: là lồi cĩ vai trị kiểm sốt và khống chế sự phát triển của các lồi khác  duy trì sự ổn định của Qx

- Lồi đặc trưng: là lồi chỉ cĩ ở QX này khơng cĩ ở Qx khác Ví dụ:

3. Đặc trưng về chức năng của các nhĩm lồi nhĩm lồi: gồm sinh vật tự dưỡng(SVTD) và sinh vật

dị dưỡng (SVDD)

- SVTD: cây xanh và vi khuẩn cĩ khả năng quang hợp tạo ra nguồn dinh dưỡng sơ cấp cho Qx, gọi là SV sản xuất

- SVDD: ĐV và phần lớn VSV là SVDD.

+ động vật: được gọi là Sinh vật tiêu thụ gồm: ĐV ăn thực vật, ĐV ăn thịt và ĐV ăn tạp + Vi sinh vật: sinh vật phân hủy

4. Đặc trưng về phân bố trong khơng gian

Cách phân bố của lồi trong Qx phụ thuộc vào nhu cầu sống, các lồi cĩ sự phân bố theo xu hướng giảm cạnh tranh và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn sống trong MT.

a. Phân bố cá thể trong Qx theo chiều thẳng đứng:

- Sự phân tầng trong thảm thực vật trong rừng nhiệt đới: thích nghi theo điều kiện chiếu sáng khác nhau.

- Sự phân tầng trong Qx vùng nước sâu.

b. Phân bố cá thể trong Qx theo chiều ngang.

- vùng núi: đỉnh núi, sườn núi, chân núi

- vùng biển: vùng ven biển, vùng gần bờ, vùng khơi

* Nhìn chung: sinh vật phân bố theo chiều ngang, thường cĩ xu hướng tập trung ở vùng cĩ điều kiện

thuận lợi, do vậy các lồi phải chia sẻ nguồn sống với nhau nhưng cĩ những lợi ích khác: chống lại tác động cơ học bất lợi của MT.

Ví dụ: các cây ngập mặn cĩ xu hướng quần tụ lại với nhau thành QX rừng ngập mặn, nhờ vậy khai

thác tốt hơn nguồn sống và cải tạo MT tích cực hơn, đồng thời chống được sĩng to giĩ lớn..

*** Như vậy: Sự phân bố các lồi trong tự nhiên của Qx chịu ảnh hưởng của sự phân bố khơng đồng

đều của các NTST của MT.

..................................β Ω ∑ à Ơ.................................. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LỒI TRONG QUẦN XÃ

Gồm quan hệ hỗ trợ(cĩ ít nhất một lồi cĩ lợi) và quan hệ đối khác(ít nhất một lồi bị hại)

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)