Các dạng biến động 1 biến động khơng cĩ chu kỳ

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 51 - 52)

1. biến động khơng cĩ chu kỳ

- Biểu hiện: số lượng cá thể(kích thước) của Qt tăng giảm đột ngột

- Nguyên nhân: Do điều kiện bất thường của tự nhiên, do hoạt động khai thác tài nguyên, chăn nuơi và trồng trọt của con người.

Ví dụ: + bị sát, ếch nhái ở miền Bắc việt nam cĩ sự biến động số lượng bất thường vào những năm cĩ rét đậm: to< 8oC,

+ sau những trận lụt: bị sát, chim nhỏ, gặm nhấm ở miền bắc và trung giảm mạnh

* Nguyên nhân ngẫu nhiên: tác động đến rất nhiều sinh vật, đặc biệt tác động lớn tới những lồi cĩ vùng phân bố hẹp và quần thể cĩ kích thước nhỏ

2. biến động cĩ chu kỳ

- Biểu hiện: số lượng cá thể(kích thước) của Qt tăng giảm cĩ chu kỳ theo chu kỳ của MT - Nguyên nhân: do các yếu tố trong MT thay đổi cĩ chu kỳ

a. Chu kỳ ngày đêm.

- Thực vật nổi: số lượng ngày tăng đêm giảm(do ban ngày thực hiện quang hợp và thời gian thế hệ ngắn)

- ĐV nổi: số lượng ngày giảm đêm tăng(do lồi này tránh sinh sản ban ngày để tránh sinh vật khác ăn thịt)

 kiểu biến động này phổ biến ở Sinh vật phù du vì: các lồi sinh vật này cĩ kích thước nhỏ và chu kỳ sống ngắn phụ thuộc trực tiếp vào chu kỳ chiếu sáng ngày và đêm.

Ngược lại: các lồi sinh vật cĩ kích thước nhỏ và chu kỳ sống ngắn phụ thuộc trực tiếp vào chu kỳ

chiếu sáng ngày và đêm cũng cĩ kiểu biến động như thế.

b. Chu kỳ tuần trăng và hoạt động của thủy triều

- Lồi Rươi ở biển: cứ vào thời gian từ rằm tháng 9 và pha trăng non đầu tháng 10 âm lịch hằng năm. kích thước quần thể tăng đột biến

- Lồi cá Suốt ở California biến động theo nhịp thủy triều (trong một tháng). Đỉnh triều lần 1 nhằm ngày khơng trăng, cá đẻ trứng vùi vào cát trên bãi triều. Sau 14 ngày trứng nở đúng vào đợt triều lần 2 trong tháng.

c. Chu kỳ mùa

- Do trong năm, mùa xuân hè là thời gian thuận lợi nhất cho sinh vật cịn mùa đơng điều kiện khĩ khăn. Do vậy số lượng cá thể cũng biến động theo như thế.

- Xuất hiện ở các lồi cĩ kích thước nhỏ, và các la cĩ kích thước lớn nhưng cĩ vùng phân bố hẹp. Ví dụ: + Cu gáy: xuất hiện vào mùa thu hoạch ngơ, lúa…

+ Muỗi xuất hiện vào mùa thời tiết ấm áp độ ẩm cao + Ếch nhái cĩ nhiều vào mùa mưa

d. Chu kỳ nhiều năm. Ví dụ:

- Lồi cáo ở đồng rêu đới lạnh phương Bắc, theo chu kỳ 3-4 năm lại tăng gấp 100lần sau đĩ lại giảm xuống mức bình thường theo số lượng của chuột lemmut.

- Thỏ và mèo rừng Bắc Mỹ biến động theo chu kỳ 9-10 năm. - chuột thảo nguyên cĩ chu kỳ biến động 3-4 năm

- Cá cơm ở biển Pêru; 10-12 năm liên quan đến El-Nino

Một phần của tài liệu luyện thi đại học môn sinh học (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)